Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3 cm,

Vẽ

- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.

- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.

Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.

- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC

 

ppt 21 trang bachkq715 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13:Tiết 25:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁCCẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c)Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh. Bổ sung thêm điều kiện gì để hai tam giác sau bằng nhau? Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau- Vẽ- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.xBC3cmy7009060508040703020100120130100110150160170140180120130100140110150160170180605080703020104007080Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3 cm, - Vẽ- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.xABC3cm2cmy700Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3 cm, - Vẽ- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABCxABC3cm2cmy700 Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BCBài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3 cm, Góc nào xen giữa hai cạnh AC và AB?ABCGóc xen giữa hai cạnh AC và AB là góc AGóc C xen giữa hai cạnh nào ?ABCGóc C xen giữa hai cạnh CA và CBABC70o23A’B’C’70o23Trở lại vấn đềồNếu và có: AB = A’B’ Thì =BC = B’C’ Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh (c.g.c)2 Xét ABC và A’B’C’ cã:AB = A’B’ BC = B’C’ suy ra ABC = A’B’C’( c.g.c)10§ 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁCCẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C)Tiết 25:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Xét ABC và A’B’C’ cã:AB = A’B’ AC = A’C’ suy ra ABC = A’B’C’( c.g.c) ..)) Cách trình bày bài chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c–g – c như thế nào ?N Chú ý tới 2 góc xen giữa các bạn nhé trong cách chứng minh hai tam giác bằng nhau ! Ví dụ 1 : Hai tam giác trong hình có bằng nhau không? Vì sao?Cho 2 tam gi¸c như­ h×nh vÏ: AB = B’C’AC = A’C’ABCA’B’C’Chú ý: Với trường hợp bằng nhau thứ hai, góc bằng nhau phải là góc xen giữa.Hai tam giác này có bằng nhau không? Vì sao?Hình 2Hai tam giác trên không bằng nhau!Ví dụ 2: Hai tam giác trong các hình vẽ sau có bằng nhau không?PMNQ1Hình 84 – sgk .t1132và2 góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau.Vì:không bằng nhauHai tam giác vuông bằng nhau khi nào? Hệ quả:Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (c.g.c)Tr­êng hîp b»ng nhau thø hai cña tam gi¸c(c.g.c)VÏ tam gi¸c biÕt 2 c¹nh vµ mét gãc xen gi÷a Tr­êng hîp b»ng nhau c¹nh-gãc-c¹nhTh­íc ®o gãcTh­íc th¼ngNếu ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’BC = B’C’Thì ABC = A’B’C’ ( c.g.c)B =B’ HÖ qu¶ B CD EF ABµi tập : Nh÷ng c©u tr¶ lêi sau ®óng hay sai?c/ NÕu hai c¹nh vµ gãc xen gi÷a cña tam gi¸c nµy b»ng hai c¹nh vµ gãc xen gi÷a cñatam gi¸c kia th× hai tam gi¸c ®ã b»ng nhau.b/ NÕu hai c¹nh vµ mét gãc cña tam gi¸c nµy b»ng hai c¹nh vµ mét gãc cña tam gi¸c kia th× hai tam gi¸c ®ã b»ng nhau.a/ NÕu hai c¹nh vµ một gãc cña tam gi¸c nµy b»ng hai c¹nh vµ một gãc cña tam gi¸c kia th× hai tam gi¸c ®ã b»ng nhau.§SSTAM GIÁCTAM GIÁC VUÔNGc - g - cPP1PP2PP3Các phương pháp chứng minh hai tam giác bằng nhauKLNếuNếuNếuThìThìThìA’C’B’CBAABCA’B’C’C.C.CC.G.CC’A’B’ABCĐịnh nghĩa Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác và hệ quả trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.- Làm bài tập 24, 25, 26, 27 sgk/118-119.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀCám ơn quý thầy côcùng các em học sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_khoi_7_tiet_25_truong_hop_bang_nhau_thu_hai_c.ppt