Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thành Công

HĐ1
+ Vẽ (xAy) ̂=60°.
+ Lấy điểm B trên tia Ax và điểm C trên tia Ay sao cho: AB=4 cm, AC=3 cm.
+ Nối điểm B với điểm C ta được tam giác ABC.
Dùng thước thẳng có vạch chia đo độ dài cạnh BC của tam giác ABC.
HĐ2
+ Vẽ thêm tam giác A’B’C’ với (B^′ A^′ C′) ̂=60°, A’B’=4 cm và A’C’=3 cm.
+ Dùng thước thẳng có vạch chia hoặc compa để so sánh độ dài các cạnh tương ứng của hai tam giác ABC và A’B’C’.
+ Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không?
-Độ dài cạnh BC và B’C’ của hai tam giác em vừa vẽ có bằng các cạnh BC và B’C’ của hai tam giác các bạn khác vẽ không?
-Hai tam giác em vừa vẽ có bằng hai tam giác mà các bạn khác vẽ không?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thành Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VỤ BẢN, NGÀY 19 THÁNG 10 NĂM 2023 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ BẢN Môn: Toán 7 Họ và tên: Nguyễn Thành Công Đơn vị công tác: Trường THCS Cộng Hòa HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TRÒ CHƠI LẬT MẢNH GHÉP 1 2 3 4 Câu 1: Cho hai tam giác MNP và DEF có MN = DE, MP = DF, NP = EF, . Khi đó A . B . C . D . Câu 2: Cho ∆PQR= ∆DEF, biết PQ = 4 cm, QR = 6 cm, PR = 5 cm. Chu vi tam giác DEF là A . 14 cm. B. 15 cm. C . 16 cm. D. 17 cm. Câu 3: Cho tam giác MNP có và Khi đó bằng : A. B. C. D. Câu 4: Cho hai tam giác HIK và EDF có HI = DE, HK = DF, IK = EF. Khi đó A . ∆HIK=∆DFE. B. ∆HIK=∆DEF. C . ∆HIK=∆EDF. D . ∆HIK=∆FDE. NỘI DUNG BÀI HỌC 01 02 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh–góc–cạnh. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc–cạnh– góc. HĐ1 + Vẽ . + Lấy điểm trên tia và điểm trên tia sao cho: , . + Nối điểm với điểm ta được tam giác . Dùng thước thẳng có vạch chia đo đ ộ dài cạnh của tam giác . HĐ2 + Vẽ thêm tam giác với , và . + Dùng thước thẳng có vạch chia hoặc compa để so sánh độ dài các cạnh tương ứng của hai tam giác và . + Hai tam giác và có bằng nhau không? Độ dài cạnh và của hai tam giác em vừa vẽ có bằng các cạnh và của hai tam giác các bạn khác vẽ không? Hai tam giác em vừa vẽ có bằng hai tam giác mà các bạn khác vẽ không? Định lí: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh (c.g.c) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. A B C D Giải: +) Trong MNP có : (tổng ba góc trong tam giác) ) +) Xét ABC và MNP có: AB = MN (gt) (cmt) AC = MP (gt) Vậy ABC = MNP (c.g.c) (hai góc tương ứng) ( hai cạnh tương ứng) Tiêu chí có không 1) Tính được (2 điểm) 2) Xác đinh được hai cạnh bằng nhau + AB = MN (2 điểm) + AC = MP (2 điểm) 3) Xác đinh được (2 điểm) 4) Kết luận ( c.g.c) (2 điểm) Tổng điểm: điểm Bảng kiểm đánh giá kết quả Luyện tập 1 58 m Vận dụng Hình 4.32 Cho Hình 4.32, biết , và . Chứng minh rằng: a) b) . NHIỆM VỤ HỌC TẬP Ở NHÀ Nhiệm vụ bắt buộc Ghi nhớ kiến thức trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác. Hoàn thành các bài tập 4.12; 4.13 trong sgk-trang 73. Đọc phần thực hành vẽ tam giác trong hoạt động HĐ3, HĐ4 buổi sau tiếp tục học phần 2 của bài 14 này. Nhiệm vụ khuyến khích Thiết lập sơ đồ tư duy về trường hợp bằng nhau c.g.c và liên hệ với trường hợp c.c.c. Thực hành vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề ( HĐ3).
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_toan_lop_7_bai_14_truong_hop_bang_nhau_thu_hai_va.pptx