Bài giảng Toán Lớp 7 Sách KNTT - Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của hai tam giác (Tiết 1)

Bài giảng Toán Lớp 7 Sách KNTT - Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của hai tam giác (Tiết 1)

Mục tiêu tiết học:

- Giải thích được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh (c.g.c)

- Lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản.

 

pptx 27 trang duy vũ 21/01/2025 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 Sách KNTT - Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của hai tam giác (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÒ CHƠI AI NHANH HƠN 
? Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong bộ các tam giác sau? 
2 
5 
3 
4 
1 
6 
TRÒ CHƠI AI NHANH HƠN 
LUẬT CHƠI: 
- Trò chơi gồm 2 đội chơi, mỗi đội gồm 3 bạn. 
- Cách chơi: Mỗi đội chơi sẽ được nhận một bộ gồm 6 tam giác (các bộ tam giác giống nhau). Nhiệm vụ của mỗi đội là tìm ra các cặp tam giác bằng nhau rồi gắn kết quả lên bảng. Trong khoảng thời gian 5 phút đội nào tìm được đúng, nhiều nhất và nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng. 
TRÒ CHƠI AI NHANH HƠN 
? Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong bộ các tam giác sau? 
2 
5 
3 
4 
1 
6 
Mục tiêu tiết học: 
- Giải thích được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh (c.g.c) 
- Lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản. 
BÀI 14: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI 
VÀ THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC (Tiết 1) 
Vẽ góc . Lấy điểm B trên tia Ax và điểm C trên tia Ay sao cho AC =3cm, AB =4cm. 
Nối điểm B với điểm C ta được tam giác ABC. 
HĐ1 
. 
A 
. 
. 
. 
B 
C 
HĐ2 
 Vẽ thêm tam giác với , và . 
. 
A 
. 
. 
B 
C 
. 
A’ 
 ’ 
 ’ 
. 
B’ 
. 
C’ 
3cm 
4cm 
3cm 
4cm 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
1. Trao đổi bài giữa các thành viên trong nhóm để kiểm tra kết quả nhiệm vụ cá nhân. 
2. Câu hỏi thảo luận: Các tam giác mà các em vừa vẽ có bằng nhau không? Vì sao? 
1. Dùng thước có vạch chia hoặc compa để so sánh độ dài các cạnh BC và B’C’ của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ vừa vẽ. 
2. Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không? Giải thích vì sao? 
HĐ3 
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN 
. 
A 
. 
. 
B 
C 
. 
A’ 
 ’ 
 ’ 
. 
B’ 
. 
C’ 
3cm 
4cm 
3cm 
4cm 
. 
A’ 
 ’ 
 ’ 
. 
B’ 
. 
C’ 
3cm 
4cm 
. 
A 
. 
B 
. 
C 
3cm 
4cm 
BC = B’C’ 
Trong tam giác ABC, góc A là góc xen giữa hai cạnh AB và AC của tam giác ABC 
Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó 
Định lí : 
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 
Ví dụ 1 
 A 
 B 
 C 
 D 
AC là cạnh chung. 
Xét △ABC và △ADC, ta có: 
(c.g.c) 
Vậy △ABC = △ADC 
; 
Cần thêm điều kiện bằng nhau nào nữa để △ABC = △ADC (c.g.c)? 
 B 
 A 
 C 
 D 
Hai tam giác ABC và MNP trong hình 4.31 có bằng nhau không ? Vì sao? 
Luyện tập 1 
 A 
 B 
 C 
 M 
 N 
 P 
 60 0 
 50 0 
 70 0 
Hình 4.31 
 Cho hình vẽ bên 
Tính độ dài MN? 
Luyện tập 2 
700m 
 MN = ? 
 MN = AB 
△MON và △AOB 
H ướng dẫn về nhà 
1. Nhiệm vụ bắt buộc 
- Học thuộc định lí về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c 
Làm bài tập: phần vận dụng SGK trang 71, 4.12; 4.13 SGK trang 73 
Đọc trước phần 2 trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác. 
2. Nhiệm vụ khuyến khích 
- Làm bài tập: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của IB lấy điểm E sao cho IE = IB. Chứng minh rằng: 
 AE = BC; b) AE // BC. 
Cho Hình 4.32, biết , OA = OD và AB = CD. 
Chứng minh rằng: 
AC = DB; b) 
Vận dụng 
Gợi ý 
AC = AB + BC 
 DB= CD + BC 
Cần thêm điều kiện bằng nhau nào nữa để △ABC = △ADC (c.g.c)? 
 B 
 A 
 C 
 D 
BC = DC 
 △ABC và △ADC có: 
AC là cạnh chung 
△ABC = △ADC 
(c.g.c) 
Cần thêm điều kiện bằng nhau nào nữa để △ABC = △ADC (c.g.c)? 
 B 
 A 
 C 
 D 
BC = DC 
 △ABC và △ADC có: 
AC là cạnh chung 
△ABC = △ADC 
(c.g.c) 
 Tình huống 
Để đo khoảng cách giữa hai vị trí M và N ở hai phía của ốc đảo người ta chọn các vị trí O, A, B bên ngoài ốc đảo sao cho O không thuộc đường thẳng MN; khoảng cách AB đo được là 700m ; O là trung điểm của cả AM và BN. 
 Hỏi k hoảng cách giữa hai vị trí M và N là bao nhiêu mét? 
? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_sach_kntt_bai_14_truong_hop_bang_nhau_t.pptx