Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 23, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh - Nguyễn Thị Phượng

Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 23, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh - Nguyễn Thị Phượng

Nhóm 1: Vẽ ABC biết AB = 3cm, BC = 4cm, AC = 2cm. Trình bày các bước vẽ trên bảng + vẽ trên một tấm bìa rồi cắt tam giác đó.

Nhóm 2: Vẽ A’B’C’ có A’B’ = 3cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 2cm trên bảng và trên một tấm bìa rồi cắt tam giác đó.

Nhóm 3: Trình bày các bước vẽ ABC và A’B’C’ trên máy.

Nhóm 4: Tìm hiểu ứng dụng thực tế của tam giác.

 

pptx 13 trang bachkq715 3330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 23, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT CHUYÊN ĐỀTOÁN 7Giáo viên dạy: Nguyễn Thị PhượngLớp: 7A4KHỞI ĐỘNG: “VÒNG QUAY KÌ DIỆU” Câu 1: Số đo của góc H trên hình vẽ bằng: 1500140013001100KHỞI ĐỘNG: “VÒNG QUAY KÌ DIỆU” Câu 2: Cho ABC = HIK. Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh: A. HI B. IK C. HK D. AB KHỞI ĐỘNG: “VÒNG QUAY KÌ DIỆU” Câu 3: Cho ABC = DEF. Biết AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm, chu vi của ABC là: A. 7,5cm B. 15cm C. 30cm D. 120cmKHỞI ĐỘNG: “VÒNG QUAY KÌ DIỆU” Câu 4: Cho hình vẽ, cách viết nào sau đây đúng? A. ABC = MINB. ABC = MNIC. ABC = IMND. ABC = INM300700300700Tiết 23. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Nhiệm vụ ở nhà: Nhóm 1: Vẽ ABC biết AB = 3cm, BC = 4cm, AC = 2cm. Trình bày các bước vẽ trên bảng + vẽ trên một tấm bìa rồi cắt tam giác đó.Nhóm 2: Vẽ A’B’C’ có A’B’ = 3cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 2cm trên bảng và trên một tấm bìa rồi cắt tam giác đó.Nhóm 3: Trình bày các bước vẽ ABC và A’B’C’ trên máy.Nhóm 4: Tìm hiểu ứng dụng thực tế của tam giác.Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ thì ABC = A’B’C’ AC = A’C’(c.c.c)ABCA’B’C’CBAPNMCho hình vẽ. Điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm (...):Xét ABC và ......... có:AB = MN (gt)AC = ........ (gt) ........ = ......... (c.c.c).......= NP (gt)Áp dụng:MNPMPBCABCMNPBài 1: Hãy chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau có trong các hình sau:Hình 2ABDEHình 1Yêu cầu: Học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu học tập trong 5 phút.Bài 2: Tìm số đo của góc B trong hình vẽ sau:Xét Δ ACD và Δ BCD ta có :Giải AC = BC ( gt )AD = BD ( gt )CD cạnh chung ΔACD = ΔBCD (c.c.c ) = ( 2 góc tương ứng )B1200CADNên = 1200HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI 4’Toán7Mà = 1200 (gt)ACBDH HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Học thuộc tính chất. Xem lại các bài tập đã làm. Bài tập về nhà: 15 ; 16 ;17 (hình 69, 70) SGK tr114.Hướng dẫn bài 17 hình 70:Chứng minh EHI = IKE (c.c.c) EHK = IKH (c.c.c)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_tiet_23_bai_3_truong_hop_bang_nhau_thu.pptx