Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 48: Ôn tập chương 3 - Thống kê - Trần Đăng Tám
a) Lập bảng “tần số”
b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng và nêu nhận xét?
c) Tính số trung bình cộng?
d) Tìm mốt của dấu hiệu?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 48: Ôn tập chương 3 - Thống kê - Trần Đăng Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆTLỚP 7A2Giáo viên: TRẦN ĐĂNG TÁMTHUTHẬPSỐLIỆUSỐLIỆUTHỐNGKÊDBẤUHIỆUẢNGTẦDỰNGBINSỐỂUĐỒSỐTRUNGBMỐTÌNHCỘNGTrò chơi đoán ô chữ?1?2?3?4?5?6?7?1.Khi điều tra về một vấn đề được quan tâm, công việc đầu tiên người điều tra cần phải làm là gì ??2.Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là gì ??3. Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu được gọi là gì ??4. Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu còn có tên gọi là gì ??5. Để có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số ta cần phải làm gì ??6. Số nào có thể là “đại diện” cho các giá trị của dấu hiệu ??7. Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số được gọi là gì của dấu hiệu ?THỐNG KÊTiết 48: Ôn tập chương III – Thống kêÔN TẬP LÝ THUYẾTITóm tắt kiến thứcĐiều tra về một vần đề (dấu hiệu)Bảng “tần số”Biểu đồ Số trung bình cộng- Mốt của dấu hiệuÝ nghĩa của thống kê trong đời sống- Bảng số liệu TKBĐ- Các giá trị khác nhau của dấu hiệu- Tần số của mỗi giá trịThu thập số liệu thống kêTính số trung bình cộng12CÁC DẠNG BÀI TẬP4Tìm mốt của dấu hiệu35Dựng biểu đồ và đọc biểu đồKhai thác thông tin từ bảng số liệu thống kê ban đầuLập bảng tần sốIIBÀI TẬPIII Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau:467910108877Chọn đáp án đúng. Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Dấu hiệu điều tra là: A. Bài kiểm tra của mỗi học sinh B. Điểm bài kiểm tra của mỗi học sinh C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau:467910108877Chọn đáp án đúng. Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 3. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 4. Tần số của giá trị 7 là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau:467910108877Chọn đáp án đúng. Giá trị (x)4678910Tần số (n)112312N=10Giá trị (x)4678910Tần số (n)113212N=10A.B.Câu 5: Bảng tần số nào sau đây đúng ? Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau:467910108877Chọn đáp án đúng. Câu 6. Số trung bình cộng của dấu hiệu là: A. 7,6 B. 7,5 C. 7,8 D. 7,9 Câu 7. Mốt của dấu hiệu là: A. 2 B. 3 C. 7 D. 10Giá trị (x)4678910Tần số (n)113212N=10a) Lập bảng “tần số”b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng và nêu nhận xét?c) Tính số trung bình cộng?d) Tìm mốt của dấu hiệu?Bài 20 (SGK.Tr 23)Bài tập2: Giá trị (x)Tần số (n)202530354045501379641N=31Giá trị (x)Tần số (n)201253307359406454501N=31b. Bảng “tần số” :c. Biểu đồ đoạn thẳng:0nx12345678920253035404550Giá trị (x)Tần số (n)Các tích(x.n)201202537530721035931540624045418050150N=31Tổng: 1090Vậy (tạ/ha) d) Số trung bình cộng :e) Mốt của dấu hiệu : M0 = 35Số trung bình cộng Bài 6: Dấu hiệu là cân nặng (kg) của một nhóm học sinh lớp 7. Có 20 học sinh tham gia.Lập bảng tần số Giá trị (x)Tần số (n)Các tích(x.n)28384303903151553261923627245145N=20Tổng: 638Số trung bình cộng Vậy (kg) c) biểu đồ:x012345678928293031323645nBài 7: Dấu hiệu là Số giờ nắng trong từng tháng năm 2008 của hai thành phố Hà Nội và Vũng TàuNăm 2008, Số giờ nắng trong các tháng ở Hà Nội và Vũng Tàu không chênh lệch nhiều.Số giờ nắng trong các tháng ở Hà Nội thường thấp hơn Vũng TàuTháng123456789101112Hà Nội6326677314311614412412392148114N= 1233Vũng Tàu209211286249203223240196152208164168N= 2509- Số giờ nắng trung bình hàng tháng ở Hà Nội là: - Số giờ nắng trung bình hàng tháng ở Vũng Tàu là: c)ĐỀ RA: Điểm một bài kiểm tra viết môn Ngữ văn của một nhóm học sinh lớp 7a2 được ghi lại như sau:3579568679KIỂM TRA 15 PHÚTLập bảng tần sốTính số trung bình cộng của dấu hiệuc) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_7_tiet_48_on_tap_chuong_3_thong_ke_tran_d.pptx