Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 52: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Trường THCS Trần Đăng Ninh

Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 52: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Trường THCS Trần Đăng Ninh

A- Mục tiêu bài học:

I/ Kiến thức:

1- Khái niệm đường trung tuyến xuất phát từ một đỉnh ( hoặc ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến

2- Định lý về tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác

 

ppt 31 trang bachkq715 4710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 52: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Trường THCS Trần Đăng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ NAM ĐỊNHTrường THCS TRẦN ĐĂNG NINHTÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁCBÀI GiẢNG HÌNH HỌCTiết 52I/ Kiến thức:1- Khái niệm đường trung tuyến xuất phát từ một đỉnh ( hoặc ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.2- Định lý về tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁCTiết 52.A- Mục tiêu bài học: 1- Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác. 2- Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến 	của tam giác 3- Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải một số bài tập đơn giản.III/ Thái độ: Rèn luyện óc quan sát, dự đoán.II/ Kĩ năng:A-Mục tiêu bài học- Mỗi em chuẩn bị một tam giác bằng giấy và một mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô như hình bên- Ôn tâp khái niệm trung điểm của đoạn thẳng B- Chuẩn bị cho bài học:TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC1. Thế nào là trung điểm M của một đoạn thẳng AB?Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B cách đều A,B (MA=MB).AMBÔn tập kiến thức:2. Cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng?Ôn tập kiến thức:2. Cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng?*Ví dụ : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm . Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy - Cách 1: ABMTrên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = AB : 2 = 2,5cm.Cách 2: Gấp giấy Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy . Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A . Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác địnhÔn tập kiến thức:2. Cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng?AB..0.IÔn tập kiến thức:Cách 3: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB bất kì cho trước bằng thước thẳng và com paĐiểm G là điểm nào trong tam giác thì miếng bìa hình tam giác nằm thăng bằng trên đầu ngón tay?TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁCABCM * Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm M của cạnh BC gọi là đường trung tuyến ( xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC ) của tam giác ABCĐôi khi, đường thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC1. Đường trung tuyến của tam giácba* Mỗi tam giác có đường trung tuyến?ABCMNP?1Hãy vẽ một tam giác và tất cả các trung tuyến của nó1. Đường trung tuyến của tam giácABCThực hànhThực hành 1: Cắt một tam giác bằng giấy, gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối diện. Bằng cách tương tự hãy vẽ tiếp hai đường trung tuyến còn lại2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác?2ABCQuan sát tam giác vừa cắt, cho biết: ba đường trung tuyến của tam giác này có cùng đi qua một điểm không?NX: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm.Thực hành2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giácThực hànhThực hành 2:Trên mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, vẽ tam giác ABC như hình 22.Vẽ hai đường trung tuyến BE, CF cắt nhau tại G. Tia AG cắt cạnh BC tại D.2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giácABCEFDHình 22G?3Thực hànhABCEFGDThực hành 2:*AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC hay không?Hình 22AD là đường trung tuyến của tam giác ABCMN2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác Vì DC = DB nên Thực hànhABCEFGDThực hành 2:Hình 22Các tỉ số:bằng bao nhiêu? 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giácTÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁCThực hànhTa thấy:2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giácABCEFGDHình 22ABCEFGDQua thực hành chúng ta thấy:Cho tam giác ABC. AD, BE, CF là ba trung tuyến. Thì: * AD, BE, CF đồng qui tại điểm G.2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giácĐịnh lí: sgk trang 66b) Tính chất:Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. Điểm G ( điểm đồng quy của ba trung tuyến của tam giác) gọi là trọng tâm của tam giác.2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giácBDEFGACCách vẽ trọng tâmCaùch 1Tìm giao cuûa hai ñöôøng trung tuyeánCaùch 2: Veõ moät ñuôøng trung tuyeán, veõ G caùch ñænh baèng 2/3 ñoä daøi ñöôøng trung tuyeán ñoùABCGABCGTrong tam giác ABC để vẽ trọng tâm G, ta thực hiện theo cách nào?Đúng rồi! Chúc mừng bạn! Nhấn phím bất kì để làm tiếp!Rất tiếc! Bạn làm sai rồi!Lần sau phải học bài kĩ nhé!Phải trả lời câu hỏi này trước khi sang câu hỏi sau!Kết quảKết quảLàm lạiLàm lại* Bài 23 ( Sgk – 66)Điểm G gọi là trọng tâm của ΔDEFTrong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?A) B) C) D) Làm lại đi!* Bài 24 ( Sgk – 66)a) MG = MRGR = MRb) NS = NG GR = MGNS = GS NG = GS 3. Bài tập vận dụngCho hình 25 hãy điền số thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau:ESRHình 25GMPN* Bài 24 ( gk – 66)a) MG = MRGR = MRb) NS = NG GR = MGNS = GS NG = GS 3. Bài tập vận dụngCho hình 25 hãy điền số thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau:ESRHình 25GMPNCho tam giác ABC có trung tuyến AD, BE, CF đồng quy tại G. Chứng tỏ diện tích các tam giác AGB, AGC, BGC bằng nhau?* Bài tập ứng dụngABCGDEFABCGDEFVì G là trọng tâm ΔABC nên: * Bài tập ứng dụng:.Từ (1)+(2) có:nênvà??Mà?????Vậy:???ABCGDEFGiải:Vì G là trọng tâm ΔABC nên:nênvàMà.Từ (1)+(2) có:Vậy:====* Bài tập ứng dụngCAB* Qua bài tập ứng dụng, thấy:Khi điểm G là trọng tâm của tam giác ABC, thì có: Điểm G là điểm nào trong tam giác ABCtrên đầu ngón tay?thì miếng bìa hình tam giác nằm thăng bằngĐiểm G là trọng tâm ΔABC!GCABỨng dụng vào thực tếSơ đồ tư duySơ đồ tư duyHướng dẫn tự học Thành thạo vẽ trung tuyến của tam giác, xác định trọng tâm. Thuộc tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Giải bài tập 38 sbt trang 43. bài 25; 26; 27; 28;29;30 sgk trang 67. - Rút ra một số tính chất trung tuyến của tam giác cân,, tam giác đều, tam giác vuông?Hướng dẫn tự họcChúc các em đạt kết quả học tập tốt!Kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_tiet_52_tinh_chat_ba_duong_trung_tuyen.ppt