Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 7, Bài 7: Gương cầu lồi (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 7, Bài 7: Gương cầu lồi (Chuẩn kiến thức)

2. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi

C3: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.

TL: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Kết luận

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

 

ppt 23 trang bachkq715 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 7, Bài 7: Gương cầu lồi (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÂTLÝ7TRƯỜNG THCS CẦN ĐĂNG ** GV: BÙI KHẮC ĐẠT*GƯƠNG CẦU LỒIKIỂM TRA BÀI CŨEm hãy nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.- Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.- Khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách từ gương tới ảnh.ĐẶT VẤN ĐỀChỗ đường khấp khúc có vật cản che khuất, người ta đặt một gương cầu lồi. Gương đó giúp ích gì? Và cơ chế tạo ảnh của nó như thế nào?BÀI 7GƯƠNG CẦU LỒIVẬT LÍ 7Các dạng gương cầu lồi1. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồiHÌNH 7.1Thí nghiệm:C1: Quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi và nhận xét các đặc điểm của ảnh. 1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI Ảnh ảo. Vì không hứng được trên màn chắn.2. Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật? Ảnh nhỏ hơn vật. So sánh độ lớn ảnh tạo bởi 2 gươngGương phẳngGương cầu lồiKết luận - Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh .. không hứng được trên màn chắn. - Ảnh hơn vậtảonhỏBÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI2. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồiĐặt một gương phẳng thẳng đứng trước mặt như hình 6.2. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy . Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3).Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.Thí nghiệmGương phẳngGương cầu lồi Kết luậnVùng nhìn thấy của gương cầu lồi hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.rộngC3: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI2. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồiTL: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.So sánh ảnh tạo gương cầu lồi và ảnh tạo bởi gương phẳng có gì giống và khác nhau?- Giống nhau: Ảnh tạo bởi 2 gương đều là ảnh ảo.- Khác nhau: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật , ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật.BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒIIII. Vận dụngTrên ô tô, xe máy, người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?C3BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒIIII. Vận dụngVì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng, giúp cho người lái xe quan sát được khoảng rộng hơn phía sau.C3BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒIIII. Vận dụngỞ những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?C4BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒIIII. Vận dụngC4BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒIC4Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?Giúp cho người lái xe nhìn thấy được những chổ đường bị che khuất, tránh được tai nạn.III. Vận dụngBÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒIDùng trong siêu thịDùng trong phong thủyDùng trong nhà máyDùng trong lớp họcCâu 1: Vật nào sau đây có hình dạng giống một gương cầu lồi? A. Mặt nước lặng sóng B. Đáy cốc thủy tinh C. Đáy chậu nhựa D. Mặt ngoài chiếc thìa inoxCâu 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất gì? A. Thật, nhỏ hơn vật B. Thật, bằng vật C. Ảo, nhỏ hơn vật D. Ảo, lớn hơn vật. Câu 3: Gương cầu lồi thường được dùng ở đâu? A. Gương chiếu hậu của ô tô, xe máy B. Gương đặt ở những đoạn đường gấp khúc C. Gương đặt ở đầu xe tải D. Cả ba trường hợp trênTại vùng núi cao, đường hẹp và uốn lượn, tại các khúc quanh người ta đặt các gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ dáng quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và súc vật đi qua. Việc làm này đã làm giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông và bảo vệ tính mạng con người và các sinh vật.TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGCỦNG CỐ BÀI GIẢNG - Bài cũ:Học thuộc phần ghi nhớ trang 21.sgk. Làm bài tập trong SGK. - Bài mới: Chuẩn bị bài “ Gương cầu lõm”Đặc điểm ảnh tạo bởi gương cầu lõm?Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀCác em hãy cố gắng học tốtHãy yêu thích việc mình làmbạn sẽ cảm thấy thú vị hơnvà việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.Chúc các em học giỏi!NHỚ HỌC VÀ LÀM BÀI ĐẦY DỦBài học của chúng ta đến đây là kết thúcHiền dữ đâu phải do tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên HỒ CHÍ MINH 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_7_tiet_7_bai_7_guong_cau_loi_chuan_kien_thu.ppt