Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 7, Bài 7: Gương cầu lồi - Nguyễn Hảo

Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 7, Bài 7: Gương cầu lồi - Nguyễn Hảo

I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi

Quan sát:

C1: Quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi và nhận xét các đặc điểm của ảnh.

. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?

Ảnh ảo. Vì không hứng được trên màn chắn.

. Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật?

Ảnh nhỏ hơn vật.

pptx 30 trang bachkq715 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 7, Bài 7: Gương cầu lồi - Nguyễn Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LVTẬÝNĂM HỌC 2020 – 20217CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜGV: Nguyễn Hảo NGUỒNSÁNGĐƯỜNGTHẲNGGƯƠNGPHẲNGNHẬTTHỰCNGUYỆTTHỰCMÀNCHẮNTOÀNPHẦNPHÁPTUYẾN12345678123456781. Vật tự phát ra ánh sáng gọi là gì?2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi như thế nào?3. Ảnh tạo bởi gương nào mà không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật?4. Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất, trên Trái Đất xuất hiện bóng tối. Đó là hiện tượng gì?5. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che không được Mặt Trời chiếu sáng và ta không nhìn thấy Mặt Trăng. Đó là hiện tượng gì?6. Ta dùng cái gì để hứng ảnh của một vật?7. Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi là có nhật thực ...... ?8. Đường thẳng vuông góc với gương phẳng tại điểm tới gọi là gì?Ô CHỮ BÍ MẬTChỗ đường khấp khúc có vật cản che khuất, người ta đặt một gương cầu lồi. Gương đó giúp ích gì? Và cơ chế tạo ảnh của nó như thế nào?Tiết 7 - Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒIGương cầu lồi có mặt phản xạ là một phần mặt ngoài của mặt cầu (cong, lồi)GƯƠNG CẦU LỒIH 7.1BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒII. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồiQuan sát:C1: Quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi và nhận xét các đặc điểm của ảnh. 1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao? Ảnh ảo. Vì không hứng được trên màn chắn.2. Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật? Ảnh nhỏ hơn vật.1 Một gương cầu lồiVật quan sátDỤNG CỤ THÍ NGHIỆM MỖI NHÓM NỘI DUNG CÔNG VIỆCQuan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi. H 7.1BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒII. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau:Là ảnh không hứng được trên màn chắn.Ảnh hơn vật. Kết luận :ảonhỏ1 Gương phẳng1 Một gương cầu lồiVật quan sát (Chú ý: Hai gương cùng kích thước.)DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM MỖI NHÓM NỘI DUNG CÔNG VIỆCQuan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng.So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi. Thí nghiệm kiểm tra: So sánh độ lớn ảnh tạo bởi 2 gươngGương phẳngGương cầu lồiThí nghiệm kiểm tra:Bài tập 1: So sánh ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có gì giống và khác nhau?Ảnh của vật tạo bởi:(Giống nhau)Độ lớn của ảnh so với vật(Khác nhau)Gương phẳngẢnh ảoBằngGương cầu lồiNhỏ hơnII. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồiThí nghiệm Đặt một gương phẳng thẳng đứng trước mặt như hình 6.2. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy . Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3).Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.Gương phẳngGương cầu lồi? So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.? Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng, gương cầu lồi.H1H2H5H4H3Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.?: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.TL: Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.rộng Kết luậnĐáp ánCâu 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh thật, bằng vật. B. Ảnh ảo, bằng vật. C. Ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, bé hơn vậtIII. Luyện tập- Vận dụng Câu 2: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? A. Hẹp hơn.	 B. Bằng nhau. C. Rộng hơn.	 D. Có thể lớn hơn hoặc bằng.Đáp ánCâu 3: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là:Mặt lõm của một phần mặt cầu. Mặt phẳng của gương phẳng.C.Mặt ngoài của một phần mặt cầu.D.Cả A, B, C đều đúng.Đáp ánBài tập 2: Trên ô tô, xe máy, người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?TL: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, vì vậy giúp cho người lái xe quan sát được khoảng rộng hơn phía sau, giúp lái xe án toàn.Duøng laøm göông chieáu haäuBài tập 3: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?Gương cầu lồiGiúp cho tài xế có thể quan sát thấy ảnh của vật khuất ở đoạn đường gấp khúc ( người, xe cộ,...), để có thể lái xe vào đường gấp khúc được an toàn, tránh tai nạn. Đối với ngành giao thông vận tải, gương cầu lồi đã giúp người tham gia giao thông lái xe an toàn hơn, giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông. Đặc biệt tại các vùng núi cao, đoạn đường khuất, đường hẹp và uốn lượn, tại các khúc quanh cua, ngã ba, ngã tư người ta thường đặt 1 gương cầu lồi nhằm giúp người lái xe dễ dàng quan sát đường và các phương tiện khác. Chú ý: Gương cầu lồi có thể coi như gồm nhiều gương phẳng nhỏ ghép lại. Vì thế có thể xác định tia phản xạ bằng định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng nhỏ tại mỗi vị trí đó. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾTS’NgườiẢnhNgườiẢnhGƯƠNG PHẲNGGƯƠNG CẦU LỒI(2)(1)BAGương cầu lồi: Mặt ngoài của chiếc muỗng, tô,chén bằng kim loại, inox TRÒ CHƠI Ô CHỮ12345GÖÔNGCAÀÀUNHAÄTTHÖÏCPHAÛNXAÏSAONHAÛOAÛ Caùi maø ta nhìn thaáy trong göông phaúng.2. Vaät coù maët phaûn xaï hình caàu.3. Hieän töôïng xaûy ra khi Traùi ñaát ñi vaøo vuøng boùng ñen cuûa Maët Traêng.4. Hieän töôïng aùnh saùng khi gaëp göông phaúng thì bò haét laïi theo moät höôùng xaùc ñònh.5. Điểm sáng mà ta nhìn thấy trên trời, ban đêm, trời quang mây. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. Học thuộc bài.2. Làm tất cả bài tập trong SBT (bài 7).4. Liên hệ thực tế về ứng dụng gương cầu lồi.5. Đọc trước bài 8: “Gương cầu lõm”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_7_tiet_7_bai_7_guong_cau_loi_nguyen_hao.pptx