Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (Chuẩn kiến thức)

Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:

. Thí nghiệm 1:

Thí nghiệm 2:

Bố trí thí nghiệm như hình 5.3, trong đó thay gương phẳng bằng 1 tấm kính trắng trong suốt.

C2. Dùng viên pin thứ 2 đúng bằng viên pin thứ nhất đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán độ lớn ảnh.

 

pptx 24 trang bachkq715 7821
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TẾT HỌC VẬT LÝ 7!Câu 2. a. Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ hai tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK.(5đ)b. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì, có hứng được trên màn chắn không? (5đ)Câu 1. a. Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng?(5đ)b. Hãy xác định: Tia tới; pháp tuyến; góc tới; tia phản xạ; gócphản xạ trên hình vẽ sau:(5đ)ISNRSIK KIỂM TRA MIỆNGCâu 2. a.(5đ)Câu 1. a.-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới (3đ)- Góc phản xạ bằng góc tới(2đ)b. (5đ) Tia tới: SI Pháp tuyến: IN Góc tới: SIN Góc phản xạ: INR Tia phản xạ: IR SI KRMNDb.(5đ) Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. ĐÁP ÁN Em cảm nhận gì về cái bóng của tháp? Tháp Rùa ở Hồ GươmI. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: Làm sao để biết ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?Phương án 1. Thí nghiệm 1: Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNGBài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNGBố trí thí nghiệm như hình 5.2, trong đó gương phẳng đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang. Quan sát ảnh của viên pin trong gương.C1. Đưa tấm bìa làm màn chắn sau gương để kiểm tra dự đoánI. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1. Thí nghiệm 1: I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1.Thí nghiệm 1: Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNGẢnh của vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.không Qua thí nghiệm, em rút ra kết luận gì?I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1. Thí nghiệm 1: Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNGBố trí thí nghiệm như hình 5.3, trong đó thay gương phẳng bằng 1 tấm kính trắng trong suốt. C2. Dùng viên pin thứ 2 đúng bằng viên pin thứ nhất đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán độ lớn ảnh.I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1. Thí nghiệm 1: Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG2. Thí nghiệm 2: Qua thí nghiệm, em rút ra kết luận gì? Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ..độ lớn của vật.bằngA A/ C3. Hãy tìm cách kiểm tra xem A A/ có vuông góc với MN không; A và A/ có cách đều MN không?MNI. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1.Thí nghiệm 1: Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG2.Thí nghiệm 2: 3.Thí nghiệm 3: I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng nhau. bằng I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1.Thí nghiệm 1: Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG2.Thí nghiệm 2: 3.Thí nghiệm 3: 4. Kết luận: I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3: 4. Kết luận: I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1.Thí nghiệm 1: Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG2.Thí nghiệm 2: 3.Thí nghiệm 3: 4. Kết luận: II. Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.C4. Trên hình vẽ 5.4, vẽ một điểm sáng S đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S tới gương.a. Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh..SIKI. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1. Thí nghiệm 1: Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG2. Thí nghiệm 2: 3.Thí nghiệm 3: 4. Kết luận: II. Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng..S.S’Hb. Từ đó vẽ hai tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK..SIKI. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1.Thí nghiệm 1: Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG2.Thí nghiệm 2: 3.Thí nghiệm 3: 4. Kết luận: II. Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng..SIK.RMS’NDI. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1.Thí nghiệm 1: 2.Thí nghiệm 2: 3.Thí nghiệm 3: 4. Kết luận: II.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNGc. Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’ .SIK.RMS’NDĐặt mắt trong khoảng giới hạn bởi hai tia IR và KM sẽ nhìn thấy S’.I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1.Thí nghiệm 1: 2.Thí nghiệm 2: 3.Thí nghiệm 3: 4. Kết luận: II. Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.d. Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn? SIK.RMS’NDI. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1.Thí nghiệm 1: 2.Thí nghiệm 2: 3.Thí nghiệm 3: 4. Kết luận: II. Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG- Không hứng được ảnh trên màn chắn là vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’ .SIK.RMS’NDI. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1.Thí nghiệm 1: 2.Thí nghiệm 2: 3.Thí nghiệm 3: 4. Kết luận: II. Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG - Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’ I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3: 4. Kết luận: II. Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ như thế nào?- Các mặt hồ, nước sông ngoài tác tác dụng đối với nông nghiệp, sản xuất còn có vai trò trong việc điều hòa khí hậu, tạo môi trường trong lành.I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1Thí nghiệm 1: 2Thí nghiệm 2: 3Thí nghiệm 3: 4. Kết luận: II. Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng:Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNGIII. Vận dụng: Giáo dục môi trường- Các biển báo giao thông, các vạch phân chia đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thông nhìn thấy dễ dàng vào ban đêm.C5. Hãy vận dụng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình sau:BAA/B/////TỔNG KẾTC6. Hãy trả lời vấn đề đặt ra đầu bài Tháp Rùa ở Hồ GươmMặt nước xem như gương phẳng, chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của nó cũng theo tính chất này. TỔNG KẾT Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc bài theo nội dung đã ghi Đọc”Có thể em chưa biết?” SGK/ Tr17- Làm bài tập: 5.1-> 5.4 SBT/ Tr15HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài: “Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng” với các nội dung: + Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: Trả lời câu C1 -> C3. + Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng: Trả lời C4 + Vận dụng trả lời C5 + Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bút chì, 1 báo cáo thực hànhHƯỚNG DẪN HỌC TẬP

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_khoi_7_bai_5_anh_cua_mot_vat_tao_boi_guong.pptx