Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

 Chuột chù còn có tên gọi khác là chuột xạ. Chuột xạ có mùi hôi rất đặc trưng. Mùi hôi này được tiết ra từ các tuyến da ở hai bên thân chuột đực. Nhưng đối với họ hàng nhà chuột chù, thì đây là “hương thơm” để chúng nhận ra nhau. Hương thơm này càng nồng nặc hơn về mùa sinh sản của chúng.

 

ppt 26 trang bachkq715 6080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?Bài 50 :ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTI. BỘ ĂN SÂU BỌBài 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTChuột chũiChuột chùNhím gai châu ÂuChuột Desman Chân của bộ Ăn sâu bọ thích nghi với lối sống tìm mồi như thế nào?Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang.Chuột chũi- Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn.- Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang.- Đại diện: chuột chù, chuột chũi...I. BỘ ĂN SÂU BỌBài 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTEm có biếtChuột chù còn có tên gọi nào khác? Vì sao có tên gọi như vậy? Chuột chù còn có tên gọi khác là chuột xạ. Chuột xạ có mùi hôi rất đặc trưng. Mùi hôi này được tiết ra từ các tuyến da ở hai bên thân chuột đực. Nhưng đối với họ hàng nhà chuột chù, thì đây là “hương thơm” để chúng nhận ra nhau. Hương thơm này càng nồng nặc hơn về mùa sinh sản của chúng.Chuột xạEm có biết Chuột chũi sống đào hang trong đất, bộ lông dày mượt, tai mắt nhỏ, ẩn trong lông. Trong khi đi, đuôi va chạm vào thành đường hầm nhờ những lông xúc giác mọc trên đuôi mà con vật nhận biết được đường đi.II. BỘ GẶM NHẤMI. BỘ ĂN SÂU BỌBài 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTChuột đồng: có tấp tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ăn tạp, sống đànSóc có đuôi dài, xù giúp con vật giữ thăng bằng, khi chuyền cành, đi ăn theo đàn hàng chục con, ăn quả, hạtBộ răng điển hình của bộ gặm nhấmBộ răng sóc Bộ răng của bộ Gặm nhấm có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn gặm nhấm?Răng cửa lớn sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.Tiết 54: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTII. BỘ GẶM NHẤMI. BỘ ĂN SÂU BỌMột số hình ảnh về bộ gặm nhấmChuột hải lyChuột đồngChuột hamster- Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.- Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím I. BỘ ĂN SÂU BỌTiết 54: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTII. BỘ GẶM NHẤMChuột hại mùa màng và gây bệnh dịch hạchEm hãy nêu tác hại của chuột ? Tại sao chuột nhà hay cắn phá những vật dụng không phải là thức ăn như bàn ghế, áo, quần, ...? Do răng cửa luôn mọc dài ra cho nên chúng phải gặm nhấm để mài mòn răng. Dùng thuốc diệt chuột, đặt bẫy diệt chuột Không tạo điều kiện cho chuột phát triển: sắp xếp đồ đạt gọn gàng, ngăn nắp ... Nuôi mèo để bắt chuột Bài 50 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT Làm như thế nào để hạn chế sự sinh sôi, nảy nở của chuột?III. BỘ ĂN THỊTI. BỘ ĂN SÂU BỌTiết 54: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTII. BỘ GẶM NHẤMBáo hoa maiChó sói lửa thường săn mồi về ban ngày, vuốt cùn không thu được vào trong đệm thịt, săn mồi theo đàn bằng cách đuổi mồi Hổ, thường săn mồi vào ban đêm, vuốt có thể giương ra khỏi đệm thịt săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồiIII. BỘ ĂN THỊTRăng cửaRăng nanhRăng hàmCó đủ 3 loại răng: răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc.III. BỘ ĂN THỊTBộ răng của bộ Ăn thịt có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn thịt?Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên đi rất êm.III. BỘ ĂN THỊTChân của Bộ ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào?Một số loài vật thuộc bộ ăn thịtChó sói xámChó sói đỏSư tửGấuIII. BỘ ĂN THỊT- Bộ răng: răng cửa sắc nhọn. Răng nanh dài nhọn. Răng hàm có mấu dẹp, sắc.- Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.- Đại diện: mèo, chó, sư tử, gấu...I. BỘ ĂN SÂU BỌBài 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTII. BỘ GẶM NHẤMIII. BỘ ĂN THỊTHãy chung tay bảo vệ động vật Bộ thúLoài động vậtMôi trường sốngĐời sốngCấu tạo răngCách bắt mồiChế độ ănĂn sâu bọChuột chùChuột chũiGặm nhấmChuột đồng nhỏSóc bụng xámĂn thịtBáo Sói Bộ thúLoài động vậtMôi trường sốngĐời sốngCấu tạo răngCách bắt mồiChế độ ănĂn sâu bọChuột chùChuột chũiGặm nhấmChuột đồng nhỏSóc bụng xámĂn thịtBáo SóiĐào hang trong đấtĐào hang trong đấtĐào hang trong đấtTrên câyTrên mặt đất và trên câyTrên mặt đấtĐơn độcĐơn độcĐànĐànĐơn độcĐànCác răng đều nhọnCác răng đều nhọnRăng cửa lớn, có khoảng trống hàmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàmRăng nanh dài, nhọn; răng hàm dẹp, bén sắcCác răng đều nhọnTìm mồi Tìm mồiTìm mồiTìm mồiRình mồi vồ mồiĐuổi mồi, bắt mồiĂn động vậtĂn động vậtĂn tạpĂn thực vậtĂn động vậtĂn động vậtĐặc điểm bộ răng1. Có bộ răng nhọnRăng hàm có 3,4 mấu nhọn để cắn giập vỏ kitin của sâu bọ2. Răng cửa ngắn, sắc để róc xương răng nanh dài , lớn, nhọn để xé mồi răng hàm để nghiền mồi 3. Răng cửa sắc, lớn dài cong ra ngoài không có răng nanhCác bộ thúa. Bộ gặm nhấmb. Bộ ăn thịtc. Bộ ăn sâu bọ GIẢI Ô CHỮL E O C A YS A U B O P H A T T A N H A TA N T H I TG A M N N H A MC H U O T C H U I1. Baùo coù khaû naêng naøy maø sö töû khoâng coù.2. Boä raêng nhoïn saêc thích nghi vôùi loaïi thöùc aên gì?3. Vai troø coù lôïi ôû boä gaëm nhaém?4. Boä raêng phaân hoaù roõ: raêng cöûa, raêng nanh, raêng haøm giuùp thích nghi cheá ñoä thöùc aên gì?5. Boä coù taùc haïi lôùn nhaát?6. Taäp tính soáng ñaøo hang trong ñaát laø ñaëc ñieåm cuûa ñaïi dieän naøo?123456Hướng dẫn về nhà:- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 2, 3 SGK trang 165.- Đọc mục “Em có biết”.- Đọc trước bài: “Bộ móng guốc và bộ linh trưởng”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_50_da_dang_cua_lop_thu_bo_an_sa.ppt