Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Tiết 3, Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng - Phạm Thuỷ Liên

Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Tiết 3, Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng - Phạm Thuỷ Liên

Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.

Thí nghiệm 2:

Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

Thí nghiệm 1:

I. Bóng tối – Bóng nửa tối

ppt 28 trang bachkq715 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Tiết 3, Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng - Phạm Thuỷ Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy côCùng các em học sinhMôn : Vật lý 7GV: Phạm Thủy Liên Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của một cột in rõ nét trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhòe đi. Vì sao có sự biến đổi đó?Mặt ĐấtTiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGI. Bóng tối – Bóng nửa tối :1-Thí nghiệm 1:Đặt một nguồn sáng nhỏ (bóng đèn pin đang sáng) trước một màn chắn. Trong khoảng từ bóng đèn đến màn chắn đặt một miếng bìa (hình 3.1). Quan sát vùng sáng, vùng tối trên mànThí nghiệm1:C1: (Thảo luận)Hãy chỉ ra trên mà chắn vùng sáng, vùng tối . Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng?12-Vùng 1 là vùng . vì ..-Vùng 2 là vùng ..... vì . sángđược chiếu sáng đầy đủtốihoàn toàn không nhậnđược ánh sáng từ nguồn sáng truyền tớiTrả lờiTiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGI. Bóng tối – Bóng nửa tối :1-Thí nghiệm 1:Bóng tối là gì?Bóng tối nằm phía sau vật cản, có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tớiThí nghiệm 2Thay đèn pin trong thí nghiệm ở hình 3.1 bằng một nguồn sáng rộng (như bóng đèn điện có dây tóc dài). Hãy quan sát trên màn chắn các vùng sáng, tối khác nhau.Thí nghiệm 2123C2: (thảo luận)Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó?Vùng 1: ..Vùng 3: ...................... .................................Trả lờiVùng 2:Bóng tốiVùng sáng (được chiếu sáng đầy đủ)Chỉ nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới ( bóng nửa tối)Tiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGI. Bóng tối – Bóng nửa tối :Thí nghiệm 1:Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.Thí nghiệm 2: Bóng nửa tối là gì?Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.Các hình ảnh trên nói về điều gì? Các hình ảnh trên nói về điều gì? Học tập, sinh hoạt, làm việc trong môi trường thiếu ánh sáng hoặc quá thừa ánh sáng thì có tốt không? Nếu có thì nó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của chúng ta? Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của một cột in rõ nét trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhòe đi. Vì sao có sự biến đổi đó?Mặt ĐấtTrong cuộc sống xuất hiện nhiều hiện tượng bóng tối, bóng nửa tối. Một trong những hiện tượng trên là hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.II. Nhật thực – nguyệt thực1. Nhật thựcMặt trăngTrái ĐấtMẶT TRỜIII. Nhật thực – nguyệt thực1. Nhật thựcHãy chỉ ra bóng tối, bóng nửa tối, vùng được chiếu sáng đầy đủ123Vùng 1: Vùng 2:Vùng 3:Bóng tốiBóng nửa tối Vùng sáng- Đứng tại chỗ có bóng tối (vùng 1) có nhìn thấy mặt trời không?Trả lời: Không nhìn thấy mặt trờiTa nói: Đứng tại chỗ có bóng tối, không nhìn thấy mặt trời, ta gọi có nhật thực toàn phần - Đứng ở chỗ bóng nửa tối (vùng 2) có nhìn thấy mặt trời không? Trả lời: Nhìn thấy một phần mặt trờiTa nói: Đứng ở chỗ bóng nửa tối nhìn thấy một phần mặt trời, ta gọi có nhật thực một phầnVậy nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu? Kết luậnNhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái ĐấtTiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGI. Bóng tối – Bóng nửa tối :Thí nghiệm 1:Kết luận : Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.Thí nghiệm 2: Kết luận:Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.II. Nhật thực – nguyệt thực1. Nhật thực Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đấtmột số hình ảnh về nhật thựcC3: Giải thích tại sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại? Trả lời:Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng, bị mặt trăng che khuất hoàn toàn, vì vậy ta không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại II. Nhật thực nguyệt thực1. Nhật thực2. Nguyệt thựcMặt trăngTrái Đất231AMẶT TRỜIII. Nhật thực nguyệt thực1. Nhật thực2. Nguyệt thựcNguyệt thực xảy ra khi nào?Kết luận:Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.Tiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGI. Bóng tối – Bóng nửa tối :Thí nghiệm 1:Kết luận : Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.Thí nghiệm 2: Kết luận:Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.II. Nhật thực – nguyệt thực1. Nhật thực Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất2. Nguyệt thựcNguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.một số hình ảnh về nguyệt thựcCó thể dự đoán trước nhật thực hay nguyệt thực sẽ xảy ra khi nào không?III. Vận dụng:I. Bóng tối – Bóng nửa tối :II. Nhật thực-Nguyệt thực :C5: Ở thí nghiệm 2, di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát xem bóng tối và bóng nửa tối thay đổi như thế nào?Hình 3.2 Trả lời: Bóng tối và bóng nửa tối bị thu hẹp dần lại. Khi tấm bìa gần màn chắn thì bóng nửa tối biến mất, chỉ còn bóng tối.III. Vận dụng:I. Bóng tối – Bóng nửa tối :II. Nhật thực-Nguyệt thực :C6: Ban đêm khi dùng một quyển vở che kín một bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó?- Vì bóng đèn nhỏ nên quyển vở che kín hết bóng đèn dây tóc được, bóng của quyển vở có thể coi là bóng tối, vì vậy không đọc sách được.- Khi dùng quyển vở che đèn ống thì thì quyển vở không che kín đèn ống được do khích thước đèn ống dài. Bóng của quyển vở là bóng nửa tối, vì vậy có thể đọc sách đượcChuùc quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh maïnh khoûe vaø thaønh ñaïtBài học đãKẾT THÚCBÀI 3: ỨNG DỤNG TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG3.1.Đáp án B3.2.Đáp án B3.3.Vì vào những ngày đêm rằm Mặt Trời, Mặt Trăng,Trái Đất mới có khả năng nằm thẳng hàng với nhau3.4.Cọc 1mBóng cột 5 mBóng cọc 0.8mBóng cọc 0.8 m : Cọc 1mBóng cột 5 m: h của cột ?GiảiĐộ cao cột đèn là: h=1 . 50,8= 6,25 (m)Tia sáng Mặt TrờiCột3.5.Đáp án C3.6.Đáp án D3.7.Đáp án D3.8.Đáp án B3.9.Đáp án B3.10.Đáp án D3.113.12.Đáp án: Bóng đèn điện là nguồn sáng nhỏ nên phía sau bàn tay chỉ có bóng tối. Đèn ống là nguồng sáng lớn nên phía sau bàn tay có bóng tối và bóng nửa tối. ABCDC

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_khoi_7_tiet_3_bai_3_ung_dung_dinh_luat_truy.ppt