Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Tiết 3: Định luật truyền thẳng của ánh sáng (Tiết 2)

Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Tiết 3: Định luật truyền thẳng của ánh sáng (Tiết 2)

. Bóng tối – Bóng nửa tối

Thí nghiệm 1: (hình 3.1)

Nhận xét:

Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ .tới gọi là bóng tối

Thí nghiệm 2: (hình 3.2)

C2. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó?

 

ppt 19 trang bachkq715 3580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Tiết 3: Định luật truyền thẳng của ánh sáng (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA MIỆNG Câu1: a.Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ? Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.	b.Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào ? Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.Câu 2: 	a. Có mấy loại chùm sáng (vẽ hình và nêu đặc điểm)	b. Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì?- Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.- Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.- Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.TIẾT 3: CHỦ ĐỀĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG (TIẾT 2) VẬT LÍ 7I. Bóng tối – Bóng nửa tối* Thí nghiệm 1: (hình 3.1)C1. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng?BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNGĐèn pin Miếng bìa Màn chắn Vùng tốiVùng sáng-> Có vùng sáng trên màn chắn vì có ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới. -> Có vùng tối trên màn chắn vì ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới màn chắn đã bị miếng bìa cản lại. I. Bóng tối – Bóng nửa tối* Thí nghiệm 1: (hình 3.1)BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNGNhận xét:Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ .tới gọi là bóng tốinguồn sáng* Thí nghiệm 2: (hình 3.2)C2. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó?I. Bóng tối – Bóng nửa tối* Thí nghiệm 1: (hình 3.1)BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG123Vùng bóng tối Vùng được chiếu sáng đầy đủ Vùng bóng nửa tối=>Vì vùng này chỉ nhận một phần ánh sáng từ ngọn đèn điện truyền tới.Đèn điệnBÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNGI. Bóng tối – Bóng nửa tối* Thí nghiệm 2: (hình 3.2)NX:Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ ........................... tới gọi là bóng nửa tối. một phần của nguồn sángBÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG* Thí nghiệm 2: (hình 3.2)KẾT LUẬNBóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tớiTích hợp môi trường : - Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối. Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một bóng đèn lớn.- Ở các thành phố lớn, do có nhiều nguồn ánh sáng (ánh sáng do đèn cao áp, do các phương tiện giao thông, các biển quảng cáo ) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng. Ô nhiễm ánh sáng là tình trạng con người tạo ra ánh sáng có cường độ quá mức dẫn đến khó chịu. Ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại như: lãng phí ăng lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại các đô thị lớn), tâm lí con người, hệ sinh thái và gây mất an toàn trong giao thông và sinh hoạt. ..- Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần:+ Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu.+ Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ.+ Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết.+ Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù hợp với sự cảm nhận của mắt.Mặt trăngTrái ĐấtMẶT TRỜIII. Nhật thực – nguyệt thực1. Nhật thựcHãy chỉ ra bóng tối, bóng nửa tối, vùng được chiếu sáng đầy đủ123Vùng 1: Vùng 2:Vùng 3:Bóng tốiBóng nửa tối Vùng sáng- Đứng tại chỗ có bóng tối (vùng 1) có nhìn thấy mặt trời không?Trả lời: Không nhìn thấy mặt trờiTa nói: Đứng tại chỗ có bóng tối, không nhìn thấy mặt trời, ta gọi có nhật thực toàn phần - Đứng ở chỗ bóng nửa tối (vùng 2) có nhìn thấy mặt trời không? Trả lời: Nhìn thấy một phần mặt trờiTa nói: Đứng ở chỗ bóng nửa tối nhìn thấy một phần mặt trời, ta gọi có nhật thực một phầnVậy nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu? Kết luậnNhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái ĐấtNhật thực xảy ra vào ban ngày, Khi đó Mặt Trời, Mặt Trăng,Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng.Ảnh chụp khi diễn ra nhật thực ngày 11 tháng 8 năm 1999Bức ảnh chụp nhật thực hình khuyên tại Valladolid (Tây Ban Nha) ngày 3 tháng 10 năm 2005C3: Giải thích tại sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại TL: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng, bị mặt trăng che khuất hoàn toàn, không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến,vì vậy ta không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại Mặt trăngTrái Đất231AMẶT TRỜI2. Nguyệt thựcNguyệt thực xảy ra khi nào?Kết luận:Nguyệt thực xảy ra ban đêm. Khi đó, Mặt Trời,Trái Đất, Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng. Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng.Mặt trăngTrái Đất231AMẶT TRỜIC4: Hãy chỉ ra trên hình Mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ?-> Mặt Trăng ở vị trí 2 và 3 thì người đứng tại A trên Trái Đất thấy trăng sángvà ở vị trí 1 thí thấy có nguyệt thựcIII. Vận dụng:C5: Ở thí nghiệm 2, di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát xem bóng tối và bóng nửa tối thay đổi như thế nào?Hình 3.2 Trả lời: Bóng tối và bóng nửa tối bị thu hẹp dần lại. Khi tấm bìa gần màn chắn thì bóng nửa tối biến mất, chỉ còn bóng tối.III. Vận dụng:C6: Ban đêm khi dùng một quyển vở che kín một bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó?- Vì bóng đèn nhỏ nên quyển vở che kín hết bóng đèn dây tóc được, bóng của quyển vở có thể coi là bóng tối, vì vậy không đọc sách được.- Khi dùng quyển vở che đèn ống thì thì quyển vở không che kín đèn ống được do khích thước đèn ống dài. Bóng của quyển vở là bóng nửa tối, vì vậy có thể đọc sách đượcNhật thực toàn phầnNhật thực một phầnKhi đứng ở vị trị bóng tối hay bóng nửa tối ta mới quan sát được hiện tượng Nhật thực toàn phần.Vì sao em khẳng định như vậy? Đứng ở chỗ bóng tối. Vì đứng ở vị trí bóng tối ta không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi là có Nhật thực toàn phần.Khi nào mới quan sát được hiện tượng Nhật thực một phần ? Khi đứng ở chỗ bóng nửa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời ta gọi là có nhật thực 1 phần.Có thể dự đoán trước nhật thực hay nguyệt thực sẽ xảy ra khi nào không? Có thể en chưa biết (SGK)BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNGHƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC* Đối với bài học ở tiết này: - Học bài theo nội dung vở ghi - Hoàn thành bài tập SBT - Đọc trước bài mới	Bài học đãKẾT THÚC

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_khoi_7_tiet_3_dinh_luat_truyen_thang_cua_an.ppt