Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm - Lê Ý Nguyện

Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm - Lê Ý Nguyện

. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:

Thí nghiệm

- Em hãy cho biết mục tiêu thí nghiệm là gì?

Mục tiêu: Tìm hiểu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào.

Em hãy cho biết dụng cụ thí nghiệm?

Dụng cụ: Gương cầu lõm, cây nến(pin)

Nêu cách tiến hành thí nghiệm.

Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ ra xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa.

 

pptx 36 trang bachkq715 3670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm - Lê Ý Nguyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ lớp 7A6 Giáo viên: Lê Ý NguyệnBài 8: GƯƠNG CẦU LÕM Gương cầu lõm là gì?Gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ ánh sáng là mặt trong của một phần hình cầu.I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm: Thí nghiệm Hình 8.1. - Em hãy cho biết mục tiêu thí nghiệm là gì? Mục tiêu: Tìm hiểu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào. - Em hãy cho biết dụng cụ thí nghiệm? Dụng cụ: Gương cầu lõm, cây nến(pin) - Nêu cách tiến hành thí nghiệm.Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ ra xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa.HOẠT ĐỘNG NHÓM(Thời gian 3’)Hình 8.1. - Ảnh của vật quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh gì?- So với vật thì ảnh đó lớn hơn hay nhỏ hơn? Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn Ảnh nhỏ hơn vậtC1 - Mô tả cách bố trí thí nghiệm. - So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm và ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí nghiệm.Ảnh bằng vậtẢnh lớn hơn vậtGương phẳngGương cầu lõmC2 Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh không hứng được trên màn chắn và .. . .vật.ảolớn hơn- Chỉ quan sát được các vật ở gần, không quan sát được các vật ở xa.- Ảnh tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy vào vị trí của vật đối với gương. Chú ý:Dụng cụ nha khoaỨng dụng của gương cầu lõm Ảnh tạo bởi gương cầu lõm, gương cầu lồi và gương phẳng có tính chất gì giống nhau và khác nhau?Gương phẳngGương cầu lồiGương cầu lõmGiống nhauKhác nhau Ảnh bằng vậtẢnh nhỏ hơn vậtẢnh lớn hơn vậtẢnh ảoẢnh ảoẢnh ảoII. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:1. Đối với chùm tia tới song song:II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:1. Đối với chùm tia tới song song:C3. Chùm tia phản xạ có đặc điểm gì ?Hội tụChiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ ...... tại một điểm ở trước gương.hội tụ* KÕt luËn:C4. Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên.phambayss.violet.vnĐiểm hội tụ ánh sángGương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.Do Mặt trời ở rất xa nên chùm tia tới gương xem như chùm tia song song cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương. Trong ánh sáng mặt trời có nhiệt năng nên vật để chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên. + Mặt Trời là một nguồn năng lượng sạch và nhiều vô tận. Sử dụng năng lượng Mặt Trời là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hóa thạch như dầu mỏ, than đá, khí đốt (tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường) + Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm để đun nấu, nung chảy kim loại, sản xuất điện mặt trời... Ngày xưa nhà Bác học Ác-Si-Mét đã dùng chiếc gương hứng ánh sáng Mặt Trời đốt cháy các chiến thuyền của quân địch. Giải thích tại sao? + Ở Việt Nam chúng ta thì sao? Là một nước nhiệt đới với bờ biển dài 3260km, bầu trời nhiệt đới quanh năm đã cung cấp cho nước ta một nguồn nhiệt năng to lớn, đây cũng là lợi thế cho Việt Nam chúng ta sử dụng nguồn năng lượng Mặt trờiKhi đi picnic, đi chơi trong rừng không nên vứt rác bừa bãi, đặc biệt là các chai, lọ? Giải thích vì sao? a) Thí nghiệm: Điều chỉnh đèn để tạo ra một chùm tia sáng phân kì xuất phát từ điểm S (ở gần gương) tới một gương cầu lõm (hình 8.4)2. Đối với chùm tia tới phân kì:S2. Đối với chùm tia tới phân kì:a) Thí nghiệm:Điều chỉnh đèn để tạo ra một chùm tia sáng phân kì xuất phát từ điểm S (ở gần gương) tới một gương cầu lõm (hình 8.4)Chùm tia phản xạ có đặc điểm gì?Chùm tia phản xạ song song.2. Đối với chùm tia tới phân kì: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia .....................phản xạ song song* KÕt luËn:*Tìm hiểu đèn pin:Bóng đènGương cầu lõmPha đènGƯƠNG CẦU LÕMC6Vì một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song. Mà chùm sáng song song cho cường độ sáng không thay đổi nên đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ. Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra. Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu sáng đi xa mà vẫn sáng rõ ?Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn lại gần hay ra xa gương?C7Đèn ra xa gươngĐèn ở gần gươngTRÒ CHƠIHÁI TÁOHƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ- Đọc phần “Có thể em chưa biết”- Xem lại bài 8 Gương cầu lõm và liên hệ thực tế.- Làm các bài tập trong sách bài tập.- Ôn tập từ bài 1 đến bài 8, - Chuẩn bị trước chương II: Âm họcCâu 1: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?Chúc mừng bạn nhận được: Điểm 10 Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật.B. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụC. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ.D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.Câu 2: Vì sao trên xe ô tô hay xe máy, người ta không gắn gương cầu lõm để cho người lái xe quan sát ảnh ảo của các vật ở phía sau xe?A. Vì ảnh không rõ nét.B. Vì vật phải để rất gần gương mới cho ảnh ảo.C. Vì ảnh ảo nhỏ hơn vật nhiều lần.D. Vì ảnh ảo nằm xa gương ở phía sau mắt.Chúc mừng bạn nhận được: Điểm 10 Câu 3: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm (khi đặt vật gần sát gương) là: A. Ảnh ảo, lớn hơn vật. C. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.B. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh thật, lớn bằng vật.Chúc mừng bạn nhận được: Một tràng pháo tayCâu 4: Gương cầu lõm thường được ứng dụng : Dùng trong pha đèn pin. Bếp năng lượng mặt trời.C. Dụng cụ nha khoa. D. Cả ba ứng dụng trên.Chúc mừng bạn nhận được: Một phần quàCâu 5: Trong ba loại gương (gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng), gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải.Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồiGương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳngGương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồiGương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõmChúc mừng bạn nhận được: Một phần quà

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_7_bai_8_guong_cau_lom_le_y_nguyen.pptx