Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 19, Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát (Bản đầy đủ)

Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 19, Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát (Bản đầy đủ)

Vì sao có hiện tượng sấm sét? Vì sao bóng đèn điện lại sáng lên khi đóng công tắc? Vì sao tóc lại bị lược nhựa hút và nhiều vấn đề khác như là tại sao chuông điện hoạt động được. Sử dụng điện như thế nào để đảm bảo an toàn v.v sẽ được tìm hiểu ở chương 3: ĐIỆN HỌC

ppt 19 trang bachkq715 4050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 19, Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát (Bản đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH	Vì sao có hiện tượng sấm sét? Vì sao bóng đèn điện lại sáng lên khi đóng công tắc? Vì sao tóc lại bị lược nhựa hút và nhiều vấn đề khác như là tại sao chuông điện hoạt động được. Sử dụng điện như thế nào để đảm bảo an toàn v.v sẽ được tìm hiểu ở chương 3: ĐIỆN HỌCKA+ - KCHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC*Có mấy loại điện tích? Những điện tích loại nào thì đẩy nhau, hút nhau?*Dòng điện là gì ? Dòng điện có những tác dụng gì ?*Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế như thế nào ?*Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì trong đoạn mạch nối tiếp và trong đoạn mạch song song ?*Sử dụng điện như thế nào để đảm bảo an toàn ?BÀI 17:Tiết 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTI.VẬT NHIỄM ĐIỆNThí nghiệm 1Đưa một đầu thước nhựalại gần các vụn giấy,vụn nilong hoặc quả cầu xốpđược treo bằng sợi chỉ mảnh. Hãy quan sát xem Hình 17.1ahiện tượng gì xảy ra? Hình 17.1bBài 17 :Sự Nhiễm Điện Do Cọ XátI.Vật Nhiễm Điện 1.Thí nghiệm 1 2.Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát các vật khác.* có khả năng đẩy	* không đẩy và	 không hút* có khả năng hút	* vừa đẩy vừa hútcó khả năng hútBài 17 :Sự Nhiễm Điện Do Cọ XátI.Vật Nhiễm ĐiệnThí nghiệm 2Kết luận 2Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng ..bóng đèn bút thử điện.làm sáng Các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc có thể làm bóng đèn của bút thử điện sáng.Các vật đó gọi là các vật bị nhiễm điện hay các vật mang điện tích. Chủ đề 15: Sự nhiễm Điện Do Cọ XátI. Sự nhiễm điện do cọ xátCó thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.- Vật nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác (nhỏ, nhẹ)II.Thí nghiệm về sự nhiễm điện với máy phát tĩnh điện WimshurtVật nhiễm điện có khả năng tạo ra tia lửa điện.VẬN DỤNGHĐ7HĐ6LT5C1:Lược và tóc cọ xát => lược và tóc đều nhiễm điện => lược hút kéo tóc thẳng ra.C2: Cánh quạt quay cọ xát với không khí =>cánh quạt bị nhiễm điện=>cánh quạt hút các hạt bụi gần nó.Mép quạt là nơi cọ xát nhiều nên nhiễm điện nhiều=>mép quạt nhiễm điện nhiều nhất. C3: Gương ,kính,màn hình tv cọ xát với khăn lau khô=> nhiễm điện vì thế hút các hạt bụi ở gần. Khi các xe bồn chạy trên đường chúng đã bị cọxát với không khí làm thùng xăng tích điện.Xechạy càng nhanh ,càng lâu thì điện tích sẽ càngnhiều và một lúc nào đó sẽ phóng điện.Để tránhtình trạng này,người ta đã gắn vào thùng xăng mộtsợi xích sắt để kéo lê dưới mặt đất nhằm truyềncác hạt điện tích xuống đất.Nên không còn điện tíchvà sẽ không gây cháy nổ .	Trong các phân xưởng dệt vải, người ta thường treo những tấm kim loại đã bị nhiễm điện ở trên cao. Việc làm đó có tác dụng gì? Biết rằng trong xưởng dệt có nhiều bụi vải bay lơ lửng.	Trong các phân xưởng dệt vải thường có nhiều bụi vải bay lơ lửng trong không khí, những bụi vải này có hại cho sức khỏe của công nhân. Những tấm kim loại nhiễm điện có tác dụng hút các bụi vải làm cho không khí trong xưởng dệt ít bụi hơn. ? Có thể em chưa biết	Dùng một tờ giấy để gần màn hình của tivi hoặc máy vi tính, tờ giấy bị hút vào. Do màn hình khi sử dụng đã bị nhiễm điện. Vì vậy khi làm việc lâu dài ở gần màn hình thì có hại cho sức khoẻ . Ta cần lưu ý:+ Khi sử dụng máy tính phải để mắt cách màn hình ít nhất 50cm.+ Không làm việc liên tục quá lâu trên máy tính+ Dùng kính chắn màn hình (glass filter). Một số ứng dụng thực tế

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_7_tiet_19_bai_17_su_nhiem_dien_do_co_xa.ppt