Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 20, Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát (Bản đẹp)

Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 20, Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát (Bản đẹp)

Hãy quan sát hình vẽ và cho biết để làm TN cần những dụng cụ gì?

Thí nghiệm 1

I. VẬT NHIỄM ĐIỆN

Hãy dự đoán xem khi đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy viết, hoặc quả cầu bằng nhựa xốp thì có hiện tượng gì xảy ra không?

 

ppt 33 trang bachkq715 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 20, Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vải khụTiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xátTiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátI. Vật nhiễm điệnThí nghiệm 1Hãy quan sát hình vẽ và cho biết để làm TN cần những dụng cụ gì? Hãy dự đoán xem khi đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy viết, hoặc quả cầu bằng nhựa xốp thì có hiện tượng gì xảy ra không?Tiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátTiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátTiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátI. Vật nhiễm điệnThí nghiệm 1Nếu dùng vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lần lượt làm như trên. Hãy quan sát TN rồi mô tả lại hiện tượng xảy ra.Vải khụTiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátVải khụTiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátTiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátNếu thay :Thưước nhựa bằng 1 thanh thuỷ tinh được cọ xát bằng mảnh lụa Sau đó thay bằng mảnh phim nhựa đưược cọ xát bằng mảnh len.thì: hiện tưượng xảy ra còn giống với trưường hợp trên nữa hay không? Hãy làm TN để kiểm tra và ghi kết quả quan sát vào bảng sau: Các vậtVật cọ xát Vụn giấy viết Vụn nilôngQuả cầu nhựa xốpThưước nhựaThanh thuỷ tinhMảnh phim nhựaHútHútHútHútHútHútHútHútHúthãy chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống:Nhiều vật sau khi cọ xát . các vật khác.Có khả năng hút có khả năng đẩy có khả năng hút không đẩy và không hút vừa đẩy vừa hútKết luận 1:Tiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátTấm tụn phẳngMảnh phim nhựaDùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa nhiều lần, hãy dự đoán xem hiện tưượng gì xảy ra với bóng đèn của bút thử điện ?Thí nghiệm 2Tiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátHỡnh 17.2Tấm tụn phẳngMảnh phim nhựaTiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátNhiều vật sau khi cọ xát . các vật khác.Có khả năng hútKết luận 1:Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng . ..bóng đèn bút thử điện. làm sángKết luận 2:* Các vật sau khi bị cọ xát có tính chất hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tíchTiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátCó thể em chưa biếtTiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xát Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát Vật bị nhiễm điện( vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện.Ghi nhớTiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xát hướng dẫn về nhà- Học thuộc nội dung ghi nhớ- Hoàn thành các câu C1, C2, C3 vào vở- Làm bài tập 17.1; 17.4; 17.5; 17.9 sbt- Đọc trước bài 18: Hai loại điện tíchTiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátBài 1: Kết luận nào dưới đây là đúng?Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.C. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác. D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút vật khác. `Tiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátBài 2: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?Các vật đều có khả năng nhiễm điện.B. Trái Đất hút đưược các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện . D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. `Tiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátBài 17.2 trang 36 Sỏch bài tập Vật Lớ 7: Dựng mảnh vải khụ để cọ xỏt, thỡ cú thể làm cho vật nào dưới đõy mang điện tớch? A. Một ống bằng gỗ B. Một ống bằng giấy C. Một ống bằng thộp D. Một ống bằng nhựaLời giải: Đỏp ỏn: DVỡ khi dựng mảnh vải khụ để cọ xỏt vào một ống bằng nhựa thỡ cú thể làm cho vật đú mang điện tớch.Bài 17.5 trang 37 Sỏch bài tập Vật Lớ 7: Cõu khẳng định nào dưới đõy đỳng: A. Thanh nam chõm luụn bị nhiễm điện do nú hỳt được cỏc vụn sắt. B. Thanh sắt luụn bị nhiễm điện vỡ nú hỳt được mảnh nam chõm. C. Khi bị cọ xỏt, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vỡ khi đú nú hỳt được cỏc vụn giấy. D. Mặt đất luụn bị nhiễm điện vỡ nú hỳt mọi vật gần nú.Lời giải: Đỏp ỏn: CThanh nam chõm hỳt được cỏc vụn sắt vỡ thanh nam chõm cú từ tớnh chứ khụng phải thanh nam chõm bị nhiễm điện, cũn mặt đất hỳt mọi vật vỡ nú cú lực hấp dẫn của tõm Trỏi Đất nờn đỏp ỏn C là đỏp ỏn đỳng.Bài 17.6 trang 37 Sỏch bài tập Vật Lớ 7: Cú thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cỏch nào sau đõy? A. Áp sỏt thước nhựa vào 1 cực của pin. B. Áp sỏt thước nhựa vào một đầu của thanh nam chõm. C. Hơ núng nhẹ thước nhựa trờn ngọn lửa. D. Cọ xỏt thước nhựa bằng mảnh vải khụ.Lời giải: Đỏp ỏn: DMuốn làm cho thước nhựa nhiễm điện ta phải cọ xỏt thước nhựa bằng mảnh vải khụ.Bài 17.7 trang 37 Sỏch bài tập Vật Lớ 7: Dựng một mảnh len cọ xỏt nhiều lần một mảnh phim nhựa thỡ mảnh phim nhựa này cú thể hỳt được cỏc vụn giấy? Vỡ sao? A. Vỡ mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt. B. Vỡ mảnh phim nhựa bị nhiễm điện. C. Vỡ mảnh phim nhựa cú tớnh chất từ như nam chõm. D. Vỡ mảnh phim nhựa bị núng lờn.Lời giải: Đỏp ỏn: BDựng một mảnh len cọ xỏt nhiều lần một mảnh phim nhựa thỡ mảnh phim nhựa này cú thể hỳt được cỏc vụn giấy vỡ mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.II. Vận dụngC1: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lưược nhựa, nhiều sợi tóc bị lưược nhựa hút kéo thẳng ra?Trả lời: Khi chải đầu bằng lưược nhựa, lưược nhựa cọ xát vào tóc. Cả lưược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện . Do đó tóc bị lưược nhựa hút kéo thẳng ra.Tiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátII. Vận dụngC2: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?C2- Khi thổi bụi trên mặt bàn,luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt khi quay cọ xát với không khí =>bị nhiễm điện => hút những hạt bụi nhỏ ở gần nó. Mép cánh quạt chém vào không khí bị cọ xát mạnh nhất =>nhiễm điện nhiều nhất=>hút bụi mạnh nhất=> nhiều bụi nhất.Tiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátII. Vận dụngC3: Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?Trả lời: Khi lau chùi gưương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các bụi vải.Tiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xátBài 17.1 trang 36 Sỏch bài tập Vật Lớ 7: Cú cỏc vật sau: bỳt chỡ vỏ gỗ, bỳt bi vỏ nhựa, lưỡi kộo cắt giấy, chiếc thỡa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dựng mảnh vải khụ cọ xỏt lần lượt cỏc vật này rồi đưa từng vật đú lại gần cỏc vụn giấy. Từ đú cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào khụng.Lời giải: - Những vật bị nhiễm điện là bỳt bi vỏ nhựa, lược nhựa. - Những vật khụng bị nhiễm điện là: bỳt chỡ vỏ gỗ, lưỡi kộo cắt giấy, thỡa kim loại, mảnh giấy.Bài 17.3 trang 36 Sỏch bài tập Vật Lớ 7: Làm thớ nghiệm như hỡnh 17.1, trong đú dựng kim khõu (hoặc dựi) đục một lỗ nhỏ sỏt mộp của đấy một vỏ chai nhựa (thớ dụ vỏ chai nước khoỏng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đầy chai) trong hai trường hợp: khi chưa cọ xỏt và đó cọ xỏt thước nhựa.a. Mụ tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước trong hai trường hợp trờn.b. Hiện tượng xảy ra đối với thước nhựa sau khi bị cọ xỏt.Lời giải: a. Khi chưa cọ xỏt thược nhựa thỡ giọt nước chảy thẳng. Khi thước nhựa được cọ xỏt, tia nước bị hỳt uốn cong về phớa thước nhựa. b. Thước nhựa sau khi cọ xỏt đó bị nhiễm điện (mang điện tớch).Bài 17.4 trang 36 Sỏch bài tập Vật Lớ 7: Giải thớch hiện tượng đó nờu ở phần đầu của bài 17 trong sỏch giỏo khoa: "Vào những ngày thời tiết khụ rỏo, nhất là những ngày thời tiết hanh khụ, khi cởi ỏo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe tiếng lỏch tỏch nhỏ. Nếu khi đú ở trong buồng tối, ta cũn thấy cỏc chớp sỏng li ti".Lời giải: Khi ta cử động cũng như khi cởi ỏo, do ỏo len ( dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xỏt nờn đó nhiễm điện. Khi đú giữa cỏc phần bị nhiễm điện trờn ỏo len hay giữa ỏo len và ỏo trong xuất hiện cỏc tia lửa điện là cỏc chớp sỏng li ti. Khụng khớ khi đú bị gión nở phỏt ra tiếng lỏch tỏch nhỏ.Bài 17.8 trang 37 Sỏch bài tập Vật Lớ 7: Một mảnh thủy tinh khụng bị nhiễm điện, được treo lờn giỏ bằng một sợi dõy mềm như ở hỡnh 17.2. Cọ xỏt một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh núi trờn. Hỏi cú hiện tượng gỡ xảy ra và vỡ sao?Lời giải:Thanh thủy tinh bị hỳt về phớa thước nhựa vỡ khi cọ xỏt một đầu thước nhựa thỡ thước nhựa bị nhiễm điện nờn cú khả năng hỳt cỏc vật nhỏ nhẹ khỏc.Bài 17.9 trang 37 Sỏch bài tập Vật Lớ 7: Trong cỏc nhà mỏy dệt thường cú những bộ phận chải cỏc sợi vải. Ở điều kiện bỡnh thường, cỏc sợi vải này dễ bị chập dớnh vào nhau và bị rối. Giải thớch tại sao? Cú thể sử dụng biện phỏp gỡ để khỏc phục hiện tượng bất lợi này?Lời giải: - Khi chải cỏc sợi vải thỡ cỏc sợi vải bị nhiễm điện do cọ xỏt nờn cỏc sợi vải cú thể hỳt nhau và bị rối. - Biện phỏp khắc phục: người ta dựng bộ phận chải cỏc sợi vải được cấu tạo bằng chất liệu cú tỏc dụng khi sợi vải chạy qua bộ phận chải thỡ khụng cũn bị nhiễm điện nữa.Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh/

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_7_tiet_20_bai_17_su_nhiem_dien_do_co_xa.ppt