Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 21: Dòng điện - Nguồn điện - Trường THVCS Phương Trung

Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 21: Dòng điện - Nguồn điện - Trường THVCS Phương Trung

b/ Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước. .từ bình A xuống bình B.

Mở khóa, nước chảy qua ống một lúc rồi ngừng chảy

Khi ta chạm bút thử điện, đèn bút thử điện lóe sáng rồi tắt

C1. Hãy tìm hiểu tự tương tự giữa dòng điện và dòng nước

I. Dòng điện

 

ppt 26 trang bachkq715 8490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 21: Dòng điện - Nguồn điện - Trường THVCS Phương Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNGCHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌCCâu 1. a. Có mấy loại điện tích, tên gọi, kí hiệu? b. Nêu tương tác giữa các điện tích.Trả lời:a. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (+) và điện tích dương (+).b. Khi 2 điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.Câu 2. Khi nào vật nhiễm điện âm, điện dương?Trả lời: Vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electronKIỂM TRA BÀI CŨChủ đề: DÒNG ĐIỆN Tiết 1 (21 ppct)Giới thiệu bài mới: Chủ đề: DÒNG ĐIỆNcdC1. Hãy tìm hiểu tự tương tự giữa dòng điện và dòng nướcKhi ta chạm bút thử điện, đèn bút thử điện lóe sáng rồi tắtMở khóa, nước chảy qua ống một lúc rồi ngừng chảy.b/ Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước.. .từ bình A xuống bình B.chảyABI. Dòng điệnChủ đề: DÒNG ĐIỆN Tiết thứ nhất (21 ppct) C2. Để đèn này lại sáng, ta cọ xát mảnh phim nhựa này lần nữa.abcdABC2 Khi nước ngừng chảy, ta phải đổ thêm nước vào bình A để nước lại chảy qua ống xuống bình B. Đèn bút thử điện ngừng sáng, làm thế nào để đèn này lại sáng lên?Làm nhiễm điện mảnh phim nhựa bằng cọ xátĐóng khóa, đổnước vào bình Khi ta chạm bút thử điện, đèn bút thử điện lóe sáng rồi tắtMở khóa, nước chảy qua ống một lúc rồi ngừng chảy.Chủ đề: DÒNG ĐIỆN I. Dòng điệnTiết thứ nhất (21 ppct) Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích qua nó.dịch chuyểnChủ đề: DÒNG ĐIỆN I. Dòng điệnTiết thứ nhất (21 ppct)I. Dòng điệnChủ đề: DÒNG ĐIỆN Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướngDòng điện là gì?II. Nguồn điện Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướngTiết thứ nhất (21 ppct)+_Hãy quan sát hình19.2 và chỉ ra đâu là cực dương, đâu là cực âm của mỗi nguồn điện này? C3CỰC DƯƠNGCỰC ÂMPin tròn: Cực âm là đáy bằng (vỏ pin); Cực dương là núm nhỏ nhô lênPin vuông: Đầu loe là cực âm.Đầu khum tròn là cực dươngPin cúc áo: đáy bằng to là cực (+)Mặt tròn nhỏ ở đáy kia là cực (-)I. Dòng điệnChủ đề: DÒNG ĐIỆN Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướngII. Nguồn điện Mỗi nguồn điện đều có 2 cực. Hai cực của pin hay ắc quy là cực dương (+) và cực âm (-)Nêu đặc điểm của nguồn điện? Mỗi nguồn điện đều có 2 cực. Hai cực của pin hay ắc quy là cực dương (+) và cực âm (-)III. Vận dụngC4. Cho các từ và cụm từ sau đây: đèn điện, quạt điện, điện tích, dòng điện. Em hãy viết ba câu, mỗi câu có sử dụng hai trong số các từ, cụm từ đã cho. C4 1. Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua.2. Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua.3. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Tiết thứ nhất (21 ppct)I. Dòng điệnChủ đề: DÒNG ĐIỆN Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướngII. Nguồn điện Mỗi nguồn điện đều có 2 cực. Hai cực của pin hay ắc quy là cực dương (+) và cực âm (-)III. Vận dụngC5. Hãy kể năm dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin.C4 1. Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua.2. Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua.3. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. C5 - Đèn pin - Máy tính bỏ túi. - Máy ảnh tự động. - Đồng hồ - Điều khiển từ xa ti vi. Tiết thứ nhất (21 ppct)I. Dòng điệnChủ đề: DÒNG ĐIỆN Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướngII. Nguồn điện Mỗi nguồn điện đều có 2 cực. Hai cực của pin hay ắc quy là cực dương (+) và cực âm (-)IV. Chất dẫn điện và chất cách điện Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, ví dụ: đồng, chì, nhôm Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện, ví dụ? Chất dẫn điện là chất không cho dòng điện đi qua, ví dụ: vỏ nhựa, gỗ khô, sứ Các em hãy đọc thông tin hình 20.1 và hoàn thành C1.III. Vận dụngTiết thứ nhất (21 ppct)Dây tócDây trụcTrụ thủy tinhThủy tinh đenHai đầu dây đènVỏ dâyVỏ nhựa của phích cắmHai chốt cắm Lõi dâyC1.Quan sát và nhận biết C1.Các bộ phận dẫn điện (Vật dẫn điện)Các bộ phận cách điện (Vật cách điện) Dây tóc Dây trục Hai đầu dây đèn Hai chốt cắm Lõi dây- Trụ thủy tinh Thủy tinh đen Vỏ nhựa của phích cắm Vỏ dâyHết nội dung tiết thứ nhất a. Dòng điện là dòng các (1) dịch chuyển có (2) .. b. Chất dẫn điện là chất cho (3) .. . chạy qua; chất cách điện là chất (4) .. dòng điện chạy qua Củng cố tiết thứ nhấtđiện tíchhướngkhông chodòng điệnc. Các điện tích có thể dịch chuyển qua (5) ........................d. Các điện tích không thể dịch chuyển qua (6)..........................e. Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khítạo ra. Trong trường hợp này không khí là (7).......................... vật dẫn điệnvật cách điệnchất dẫn điện* Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây:Chọn câu trả lời đúng nhấtCâu 1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?A. Một chiếc xe máy điện đang chạy. B. Một quả pin để trên mặt bàn.C. Một bóng đèn điện đang sáng.	D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động.Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển tự doB. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.I. Dòng điệnChủ đề: DÒNG ĐIỆN Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướngTiết thứ hai (22 ppct).II. Nguồn điện Mỗi nguồn điện đều có 2 cực. Hai cực của pin hay ắc quy là cực dương (+) và cực âm (-)IV. Chất dẫn điện và chất cách điện Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, ví dụ: đồng, chì, nhôm Chất dẫn điện là chất không cho dòng điện đi qua, ví dụ: vỏ nhựa, gỗ khô, sứ V. Dòng điện trong kim loạiIII. Vận dụngC4. Trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm. Êlectron tự do là những êlectron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại. C5. - Kí hiệu nào biểu diễn các êlectron tự do? - Kí hiệu nào biểu diễn phần còn lại của nguyên tử? Chúng mang điện tích gì? Vì sao?Êlectron tự doPhần còn lại của nguyên tửI. Dòng điệnChủ đề: DÒNG ĐIỆN Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướngII. Nguồn điện Mỗi nguồn điện đều có 2 cực. Hai cực của pin hay ắc quy là cực dương (+) và cực âm (-)IV. Chất dẫn điện và chất cách điện Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, ví dụ: đồng, chì, nhôm Chất dẫn điện là chất không cho dòng điện đi qua, ví dụ: vỏ nhựa, gỗ khô, sứ V. Dòng điện trong kim loạiC6. Êlectrôn tự do bị cực nào của pin hút, bị cực nào của pin đẩy? C6. Êlectrôn tự do bị cực dương của pin hút, cực âm của pin đẩy.+ Pin -Bóng đèn*Kết luận: Các . trong kim loại . tạo thành dòng điện chạy qua nó.êlectrôn tự do dịch chuyển có hướngIII. Vận dụngTiết thứ hai (22 ppct).I. Dòng điệnChủ đề: DÒNG ĐIỆN Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướngII. Nguồn điện Mỗi nguồn điện đều có 2 cực. Hai cực của pin hay ắc quy là cực dương (+) và cực âm (-)IV. Chất dẫn điện và chất cách điện Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, ví dụ: đồng, chì, nhôm Thế nào là dòng điện trong kim loại? Chất dẫn điện là chất không cho dòng điện đi qua, ví dụ: vỏ nhựa, gỗ khô, sứ V. Dòng điện trong kim loại Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.*Kết luận: Các . trong kim loại . tạo thành dòng điện chạy qua nó.êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.III. Vận dụngTiết thứ hai (22 ppct).I. Dòng điệnChủ đề: DÒNG ĐIỆN Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướngII. Nguồn điện Mỗi nguồn điện đều có 2 cực. Hai cực của pin hay ắc quy là cực dương (+) và cực âm (-)IV. Chất dẫn điện và chất cách điện Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, ví dụ: đồng, chì, nhôm Chất dẫn điện là chất không cho dòng điện đi qua, ví dụ: vỏ nhựa, gỗ khô, sứ V. Dòng điện trong kim loại Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.III. Vận dụngVI. Vận dụng Các em hãy đọc hoàn thành câu C7, C8, C9 trang 57 SK. C7. chọn B; C8. chọn C; C9. chọn CTiết thứ hai (22 ppct).I. Dòng điệnChủ đề: DÒNG ĐIỆN Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướngII. Nguồn điện Mỗi nguồn điện đều có 2 cực. Hai cực của pin hay ắc quy là cực dương (+) và cực âm (-)IV. Chất dẫn điện và chất cách điện Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, ví dụ: đồng, chì, nhôm Chất dẫn điện là chất không cho dòng điện đi qua, ví dụ: vỏ nhựa, gỗ khô, sứ V. Dòng điện trong kim loại Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.VII. Sơ đồ mạch điện.III. Vận dụngVI. Vận dụngTiết thứ hai (22 ppct).1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điệnCông tắcmởCông tắc đóngCông tắcDây dẫnBóng đènHai nguồn điện mắc nối tiếp(bộ pin, ắcquy)Nguồn điện(pin, ắcquy)+_+_Các em hãy quan sát bảng các kí hiệu sơ đồ mạch điện sau:I. Dòng điệnChủ đề: DÒNG ĐIỆN Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướngII. Nguồn điện Mỗi nguồn điện đều có 2 cực. Hai cực của pin hay ắc quy là cực dương (+) và cực âm (-)IV. Chất dẫn điện và chất cách điện Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, ví dụ: đồng, chì, nhôm Nêu ý nghĩa của sơ đồ mạch điện? Chất dẫn điện là chất không cho dòng điện đi qua, ví dụ: vỏ nhựa, gỗ khô, sứ V. Dòng điện trong kim loại Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. Các em hãy đọc hoàn thành câu C4, C5.VII. Sơ đồ mạch điện. Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng. Các em hãy dựa vào các kí hiệu sơ đồ mạch điện trang 58 SKđể hoàn thành câu C1 và C2.VIII. Chiều dòng điện. Chiều dòn điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. Nêu quy ước về chiều dòng điện?III. Vận dụngVI. Vận dụngTiết thứ hai (22 ppct).+-K C2K+_ C1Chiều elêctron tự doXem hình 20.4 và so sánh chiều quy ước của chiều dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.C4Chiều quy ước của dòng điện---------+KKKC5. Hãy dùng mũi tên như trong sơ đồ hình 21.1a để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21.1 b, c, d. b)c)d)a)K a. Dòng điện trong kim loại là dòng các (1) . dịch chuyển có hướngCủng cố tiết thứ nhất haielectron tự do b. Chiều dòng điện là chiều từ cực (2) .. qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.dươngc. Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có các (3) .......................... có thể dịch chuyển có hướng . electron tự do* Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây:Câu 1. Vật liệu nào sau đây có các electron tự do:A. Một đoạn dây đồng hoặc nhôm B. Một đoạn ruột bút bi C. Dung dịch nước mực tím D. Một đoạn vỏ bút chiCâu 2. Dòng điện trong kim loại là:A. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điệnB. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện D.Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. * Chọn câu trả lời đúng nhất Dặn dò: Học các kết luận của bài;Làm thêm bài tập trong sách bài tập;Xem trước bài 22 và bài 23. là bài học Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_7_tiet_21_dong_dien_nguon_dien_truong_t.ppt