Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 23, Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 23, Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện (Chuẩn kiến thức)

* Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều. Dòng điện chạy trong mạch điện gia đình đổi chiều liên tục và được gọi là dòng điện xoay chiều; nếu vô ý để dòng điện này truyền qua cơ thể người sẽ có thể nguy hiểm tới tính mạng!

* Đinamô ở xe đạp là nguồn điện xoay chiều. Dòng điện truyền qua đèn thông qua một đoạn dây dẫn, đường dây còn lại chính là khung xe!

 

ppt 10 trang bachkq715 4600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 23, Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công tắcmởCông tắc đóngCông tắc(cái đóng ngắt)Dây dẫnBóng đènHai nguồn điện mắc nối tiếp(bộ pin, ắcquy)Nguồn điện(pin, ắcquy)+_+_I. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.(SGK) TIẾT 23: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆNI. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.(SGK) Điền tên của các kí hiệu ở Cột I vào các ô trống tương ứng ở Cột II trong bảng sau. Cột ICột II+_+_Dây dẫnCông tắc đóngCông tắc mởHai nguồn nối tiếpNguồn điệnBóng đènTIẾT 23: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆNChú ý: Kí hiệu của nguồn điện: +_+_Kí hiệu hai nguồn nối tiếp: TIẾT 23: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆNI. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.(SGK) Chú ý: Kí hiệu của nguồn điện: +_+_Kí hiệu hai nguồn nối tiếp: Sơ đồ mạch điện H19.3:2. Ví dụ: Sơ đồ mạch điện H19.3.+-Kc)+-Kb)a)+-K+-KSơ đồ hình 19.3TIẾT 23: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆNC2: Từ sơ đồ hình 19.3. Hãy vẽ một sơ đồ khác bằng cách đổi vị trí các ký hiệu ?SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐIỆN TỬTIẾT 23: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆNSƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN GIA ĐÌNHTIẾT 23: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆNI. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.(SGK) Chú ý: Kí hiệu của nguồn điện: +_+_Kí hiệu hai nguồn nối tiếp: II. CHIỀU DÒNG ĐIỆN1. Quy ước về chiều dòng điện (SGK) So sánh chiều dòng điện và chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do trong dây dẫn?+ Pin - Bóng đèn------Chiều dòng điện.Chiều của êlectrônTrả lời: Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển có hướng của êlectrôn tự do ngược nhau.2. Ví dụ: Sơ đồ mạch điện H19.3.TIẾT 23: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆNI. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.(SGK) Chú ý: Kí hiệu của nguồn điện: +_+_Kí hiệu hai nguồn nối tiếp: 2. Ví dụ: Sơ đồ mạch điện H19.3.II. CHIỀU DÒNG ĐIỆN1. Quy ước về chiều dòng điện (SGK) 2. Biểu diễn chiều dòng điện. Bằng mũi tên.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin.- +- +công tắcpinbóng đènSơ đồ mạch điện của đèn pin:CỦNG CỐ: Hãy vẽ sơ đồ các mạch điện sau và vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch nếu có.+--+TIẾT 23: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆNTIẾT 23: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆNI. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.(SGK) Chú ý: Kí hiệu của nguồn điện: +_+_Kí hiệu hai nguồn nối tiếp: 2. Ví dụ: Sơ đồ mạch điện H19.3.II. CHIỀU DÒNG ĐIỆN1. Quy ước về chiều dòng điện (SGK) 2. Biểu diễn chiều dòng điện. Bằng mũi tên.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin.- +- +công tắcpinbóng đènSơ đồ mạch điện của đèn pin:VỀ NHÀ: + Xem lại nội dung bài học.+ Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin khi đèn đang sáng.+ Làm bài tập 21.2 và 21.6 - SBT Vật Lí 7. * Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều. Dòng điện chạy trong mạch điện gia đình đổi chiều liên tục và được gọi là dòng điện xoay chiều; nếu vô ý để dòng điện này truyền qua cơ thể người sẽ có thể nguy hiểm tới tính mạng! * Đinamô ở xe đạp là nguồn điện xoay chiều. Dòng điện truyền qua đèn thông qua một đoạn dây dẫn, đường dây còn lại chính là khung xe! Dây 2 (khung xe) Dây 1ĐinamôĐènĐinamôĐường dây 1Đường dây 2Mạch điện xe đạp dùng đinamôCÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_7_tiet_23_bai_21_so_do_mach_dien_chieu.ppt