Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 4, Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 4, Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng (Chuẩn kiến thức)

C2: Cho tia SI đi là là trên mặt thước đo độ. Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào?

Chú ý: Mặt thước đo độ chứa tia tới SI và pháp tuyến IN của gương ở điểm tới I

Kết luận:

pháp tuyến của gương ở điểm tới

pptx 17 trang bachkq715 7050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 4, Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨGiải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?Hiện tượng nhật thựcMặt trăngBóng tốiBóng nửa tốiTrái đấtKIỂM TRA BÀI CŨGiải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?Hiện tượng nguyệt thựcTrái đấtQuỹ đạo Mặt trăng Bóng tốiBóng nửa tốiDựa vào kiến thức nào mà Acsimet có thể dùng gương để thiêu rụi thuyền của địch?TIẾT 4 –BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNGI. Gương phẳngGương phẳng có bề mặt như thế nào?Gương phẳng có bề mặt phẳng, nhẵn bóngI. Gương phẳngC1: Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như gương phẳng.II. Định luật phản xạ ánh sáng1. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.Gương phẳngĐèn pinThước đo độII. Định luật phản xạ ánh sáng1. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.Đèn pinSIRNii’1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?II. Định luật phản xạ ánh sáng1. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.II. Định luật phản xạ ánh sáng2. Định luật phản xạ ánh sáng.SINRC2: Cho tia SI đi là là trên mặt thước đo độ. Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào?Chú ý: Mặt thước đo độ chứa tia tới SI và pháp tuyến IN của gương ở điểm tới I.Kết luận:Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với .............và ................tia tớipháp tuyến của gương ở điểm tới. II. Định luật phản xạ ánh sáng2. Định luật phản xạ ánh sáng.Đèn pinII. Định luật phản xạ ánh sáng2. Định luật phản xạ ánh sáng.Bảng thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạGóc tới i (độ)Góc phản xạ i’ (độ)604530604530Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn...........góc tới bằngBài 4.2 (SBT) : Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40°. Góc tới có giá trị nào sau đây?A. 20 B. 80 C. 40 D. 60III. Vận dụng.Bài 4.8 (SBT): Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào?A. Mặt gươngB. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gươngC. Mặt phảng vuông góc với tia tớiD. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.C4: Trên hình 4.4 vẽ một tia sáng tới SI chiếu lên một gương phẳng M.a. Hãy vẽ tia phản xạ.+ Vẽ pháp tuyến IN với gương tại I.+ Vẽ tia phản xạ IR với góc phản xạ bằng góc tới.=> Ta có tia phản xạ IR.S0170160150140130120110100908070605040302010180MINRIII. Vận dụng.III. Vận dụng. b. Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu được tia phản xạ có hướng từ dưới lên thì phải đặt gương thế nào? Vẽ hình.+ Vẽ tia phản xạ IR tại I từ dưới lên.+ Vẽ phân giác IN của góc SIR.+ Đặt gương vuông góc với IN tại I.=> Ta có vị trí của gương cần đặt.C4: Trên hình 4.4 vẽ một tia sáng tới SI chiếu lên một gương phẳng M.0170160150140130120110100908070605040302010180SIRNIII. Vận dụng.Giải thích tại sao Acsimet có thể dùng gương để thiêu rụi thuyền của địch?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_7_tiet_4_bai_4_dinh_luat_phan_xa_anh_sa.pptx