Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Học kỳ 2
ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- HS được ôn lại bài TĐN Xuân về trên bản trình bày thuần thục cao độ, trường độ.
- HS nắm sơ lược về các thể loại bài hát như : Hát ru, hành khúc, trữ tình, sinh hoạt
* Sử dụng di sản:
- Có ý thức tìm hiểu tuyên truyền và bảo tồn các di sản văn hóa dân tộc
2. Về năng lực
Năng lực đặc thù Yêu cầu cần đạt Stt
Thể hiện âm nhạc
- Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ, thể hiện được tính chất âm nhạc. 1
Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc - Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè.
- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn. 3
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc - Biết dàn dựng và biểu diễn bài hát với hình thức phù hợp.
5
Năng lực chung
Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập các nội dung ôn hát, TĐN. 6
Giao tiếp – Hợp tác - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm. 7
Giải quyết vấn đề và sáng tạo - Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập được giao. 8
3. Phẩm chất
Yêu nước - Có ý thức bảo vệ và phát huy giá trị những tác phẩm mang giàu truyền thống văn hóa của dân tộc 9
Nhân ái Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung quanh. 10
Chăm chỉ - Có ý thức học tốt các nội dung hát, TĐN 11 11
Trách nhiệm - Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm. 12
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Đàn phím điện tử, máy đài
- Nhạc cụ gõ
- Tranh bài TĐN số 6
- Hình ảnh về một số thể loại bài hát
III. Tiến trình dạy học
A. Nội dung 1: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 (15’)
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (3’)
a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới
c. Sản phẩm học tập:HS biểu diễn bài hát, bài TĐN
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập.
Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 19 HỌC HÁT: ĐI CẮT LÚA Dân ca: Hrê NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - HS biết bài Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa mới về. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... - HS biết định nghĩa về quãng , quãng giai điệu, quãng hoà âm, gọi được tên một số quãng. * Sử dụng di sản - Có ý thức tìm hiểu tuyên truyền và bảo tồn các di sản văn hóa dân tộc. 2. Về năng lực Năng lực đặc thù Yêu cầu cần đạt Stt Thể hiện âm nhạc - Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát Đi cắt lúa, luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng. 1 - Gọi đúng tên quãng, phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau giữa quãng hòa âm và quãng giai điệu. 2 Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc - Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, bài dân ca với giai điệu trong sáng, tình cảm , thang âm phong phú 3 - Nắm chắc quãng hòa âm và quãng giai điệu, phân biệt được 2 quãng này với âm thanh của tiếng đàn. 4 Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc - Biết làm nhạc cụ đàn tơ- rưng đơn giản từ ống tre nứa - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các làn điệu dân ca trong sáng của dân tộc. 5 Năng lực chung Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập các nội dung học hát, nhạc lý. 6 Giao tiếp – Hợp tác - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm. 7 Giải quyết vấn đề và sáng tạo - Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập được giao. 8 3. Phẩm chất Yêu nước - Có ý thức bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc - Trân trọng những sản phẩm từ lao động của người nông dân. 9 Nhân ái Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung quanh. 10 Chăm chỉ - Có ý thức học tốt các nội dung hát, nhạc lý - Các em biết yêu thích lao động và người lao động 11 11 Trách nhiệm - Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm. 12 II. Thiết bị dạy học và học liệu - Đàn phím điện tử, máy đài - Nhạc cụ gõ - Tranh ví dụ minh họa về quãng III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (3’) a. Mục tiêu:Học sinh nắm được nội dung chính của bài học b. Nội dung hoạt động: Tìm hiểu đôi nét về dân ca Việt Nam, xuất xứ bài hát “ Đi cắt Lúa” c. Sản phẩm học tập:HS trả lời câu hỏi, hát được một vài làn điệu dân ca d. Tổ chức thực hiện:GV cho học sinh xem hình/ quan sát bài tập. Giáo viên đặt tình huống, học sinh trả lời. Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: trực quan. - Kĩ thuật: động não Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trò chơi: Em yêu làn điệu dân ca ? Bài hát sau đây có tên là gì? ? Hình ảnh trên giúp các em liên tưởng đến bài dân ca nào? Em hãy hát một đoạn bài dân ca. Bước 4. Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá chuyển phần sang nội dung bài mới. - Mưa rơi ( Dan ca Xá) - Đi cấy ( Dân ca Thanh Hóa) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nghe giai điệu, lời ca Bước 3. Báo cáo kết quả - Mưa rơi ( Dan ca Xá) - Đi cấy ( Dân ca Thanh Hóa) - Nhận xét phần trình bày của bạn - Tập trung lắng nghe 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20’) a. Mục tiêu:1,3,4,5,6,7 b. Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, HS đọc lời ca, nghe giai điệu, xem hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm... c. Sản phẩm học tập:Hát trọn vẹn tác phẩm đúng lời ca, giai điệu, thể hiện được đúng sắc thái. Gọi đúng tên quãng d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh nghe giai điệu, làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm. Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: dạy học nhóm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Treo bảng phụ đàn và hát mẫu bài hát. - Chia nhóm thực hiện thảo luận nhóm - Nhóm 1: Nêu hiểu biết của em về bài hát. - Nhóm 2:Trình bày cấu trúc bài hát. Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá chuyển phần. 1. Tim hiểu bài hát: - Dân ca của dân tộc H’rê - Âm điệu tiết tấu độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc + Gồm 2câu: - Câu 1: Từ đầu...bản làng - Câu 2:Còn lai. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập - Cảm nhận giai điệu và lời ca của bài hát - Tập trung nghe giảng và nhận nhiệm vụ. Bước 3. Báo cáo kết quả -Hs trả lời - Ghi bài theo dõi phần trả lời của bạn - Theo dõi vận động theo tiến trình bài dạy. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu và hướng dẫn HS luyện thanh. - GV lần lượt dạy từng câu. - GV đàn yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi hoặc nhóm. Khi GV dứt tiếng đàn cặp đôi hoặc nhóm nào có tín hiệu ( xung phong) hát trước thì cặp đôi đó được quyền hát. ( GV cần có hình thức khuyến khích, động viên với những nhóm, cặp đôi làm việc tích cực. ? Em có nhận xét gì về giai điệu của bài hát? ? Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa của bài hát? Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá chuyển phần. 2. Học hát - Giai điệu: Nhẹ nhàng, vui tươi - Lời ca : Trong sáng , giàu hình ảnh +Nội dung: - Niềm vui của các em thơ chào đón một mùa bội thu + Ý nghĩa: - Ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời của người dân Tây Nguyên - Nhắc nhở các em hãy yêu và bảo vệ quê hương mình, hãy phấn đấu học tập thật tốt để xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh hơn Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập - Luyện thanh theo yêu cầu và hướng dẫn của GV - Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của GV Bước 3. Báo cáo kết quả Hs trả lời - Ghi bài theo dõi phần trả lời của bạn - Nhận xét và tập trung nghe giáo viên chốt kiến thức - Theo dõi vận động theo tiến trình bài dạy Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv viết lên bảng gam C-dur - Giới thiệu và giải thích về quãng ? Quãng là gì? Bước 4. Đánh giá kết quả * Quãng có 2 âm vang lên lần lượt là quãng giai điệu( giải thích cụ thể trên khuông nhạc và đàn) * Quãng có 2 âm vang lên cùng 1 lúc là quãng hoà âm (giải thích cụ thể trên khuông nhạc và đàn) => Chốt: Dựa vào cao độ của các nốt nhạc mà người ta chia và gọi tên cụ thể các quãng. 3. Nhạc lí: Quãng a. Quãng Là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc b. Gọi tên quãng +Quãng 1:Gồm 2 nốt cùng tên cùng cao độ (C-C, G-G ) + Quãng 2: Gồm 2 nốt đi liền bậc (C-D, D-E, ) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập Nghe Gv giới thiệu và tìm hiểu - Ghi bài và có những hiểu biết về quãng - Nghe Gv giảng giải Bước 3. Báo cáo kết quả - Lấy ví dụ vào vở - Căn cứ vào đó sẽ tìm được các quãng tiếp theo 3. Hoạt động 3: Luyện tập (10’) a. Mục tiêu:2, 8 b. Nội dung hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể, học sinh hoạt động nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm học tập:Hát đúng lời ca, giai điệu có động tác phụ họa phù hợp với tính chất của bài hát. Phân biệt được quãng hòa âm, quãng giai điệu trên âm thanh tiếng đàn và khuông nhạc. d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc GV Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ. - Làm việc theo cặp đội - Yêu cầu HS làm việc trong vòng 2 phút: ? Gọi tên các quãng sau? Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá chuyển phần. - Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của GV -HS làm việc theo cặp đôi Bước 3. Báo cáo kết quả - HS báo cáo kết quả. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia các nhóm từ 4-5 học sinh/ nhóm GV yêu cầu: - Trong thời gian chuẩn bị 5 phút nhóm nào thuộc lời ca giai điệu và có động tác biểu diễn hay sẽ được nhận thưởng. - GV gọi nhóm lên biểu diễn Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá chuyển phần. => GV chốt. 4. Ôn hát: Đi cắt lúa Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của GV -HS làm việc theo cặp đôi -Bước 3. Báo cáo kết quả - HS biểu diễn - Theo dõi, tiếp thu kiến thức 4. Hoạt động 4: Vận dụng (7’) a. Mục tiêu:9,10,11,12 b. Nội dung hoạt động: Rút ra những khuyết điểm để khắc phục và phát huy ưu điểm c. Sản phẩm học tập:Trình bày bài hát diễn cảm, động tác minh họa phù hợp. d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh tự tìm ra những ưu điểm và nhược điểm. Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Trình bày tác phẩm. - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Tìm những bài hát được dân ca các dân tộc Tây Nguyên. - Hướng dẫn học sinh tự viết lời mới với chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, thầy cô... * Sử dụng di sản: ? Kể tên các làn điệu dân ca được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu HS về nhà ứng dụng, sáng tạo làm chiếc đàn tơ-rưng đơn giản với các nguyên liệu xung quanh cuộc sống. - Dân ca H’rê (Tây Nguyên) - Sáng trên buôn, buổi sáng trong buôn. Người Ta Cười(Dân ca X’tiêng) - Lời Tỏ Tình (Dân ca Jlai). Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập -Học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập -Bước 3. Báo cáo kết quả - Đôi Ta Chung Một Con Đường ( Dân ca Xơđang) - Hát Ru ( Dân ca Êđê - Nghe giáo viên giao nhiệm vụ. IV. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (5’) * Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học thuộc bài hát Đi cắt lúa, làm bài tập số 2 (Sgk/40) * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài sau: - Nhóm 1: Trình bày bài hát Đi cắt lúa kết hợp gõ đệm theo phách - Nhóm 2: Trình bày bài hát Đi cắt lúa kết hợp gõ đệm theo nhịp - Nhóm 3: Trình bày bài hát Đi cắt lúa kết hợp đánh nhịp 2/4 - Nhóm 4: Trình bày bài hát Đi cắt lúa kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát - Tìm hiểu trước bài TĐN số 6 Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 20 ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẮT LÚA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Đi cắt lúa. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca... - HS biết bài TĐN số 6- Xuân về trên bản là một đoạn trích trong sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ. Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm và đánh nhịp. 2. Về năng lực Năng lực đặc thù Yêu cầu cần đạt Stt Thể hiện âm nhạc - Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát Đi cắt lúa, luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng. 1 - Đọc đúng cao độ gam La thứ. - Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ, thể hiện được tính chất âm nhạc. 2 Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc - Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè. - Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn. 3 - Cảm nhận được nét đẹp trong giai điệu của bài TĐN 4 Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc - Biết dàn dựng và biểu diễn bài hát Đi cắt lúa với hình thức phù hợp. - Đặt lời mới cho bài TĐN với nội dung chủ đề: Quê hương, mái trường, thầy cô, bè bạn. 5 Năng lực chung Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập các nội dung ôn hát, TĐN. 6 Giao tiếp – Hợp tác - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm. 7 Giải quyết vấn đề và sáng tạo - Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập được giao. 8 3. Phẩm chất Yêu nước - Có ý thức bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc 9 Nhân ái Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung quanh. 10 Chăm chỉ - Có ý thức học tốt các nội dung hát, TĐN 11 11 Trách nhiệm - Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm. 12 II. Thiết bị dạy học và học liệu - Đàn phím điện tử, máy đài - Nhạc cụ gõ - Tranh bài TĐN số 6 III. Tiến trình dạy học A. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đi cắt lúa (15’) 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (3’) a. Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức cũ c. Sản phẩm học tập:HS biểu diễn bài hát d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá - Kĩ thuật: động não Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Kiểm tra kiến thức cũ qua hoạt động nhóm. ? Trình bày bài hát Đi cắt lúa có động tác múa phụ họa Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng. - GV chốt Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập - Làm theo hướng dẫn của GV - Bước 3. Báo cáo kết quả - Hs lên bảng biểu diễn - HS nhận xét - Tiếp thu kiến thức 4. Hoạt động 4: Vận dụng (12’) a. Mục tiêu:9,10,11,12 b. Nội dung hoạt động: Biểu diễn bài Đi Cắt lúa hoàn chỉnh. c. Sản phẩm học tập:Trình bày trọn vẹn tác phẩm thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca, động tác minh họa phù hợp. d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp. Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Trình bày tác phẩm, pp Dalcroze. - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS biểu diễn bài hát thuần thục với các động tác minh họa phù hợp Bước 4. Đánh giá kết quả -GV nhận xét, chỉnh sửa. - GV cho HS tham khảo một số động tác múa của các dân tộc Tây Nguyên, từ đó có thêm kiến thức biểu diễn áp dụng vào bài tập của nhóm mình. - Giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp tìm thêm những bài hát viết về cảnh đẹp núi rừng Tây Bắc. 1. Ôn tập bài hát Đi cắt lúa Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập - Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên - Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực - Bước 3. Báo cáo kết quả - Gọi từng nhóm lên biểu diễn - Tiếp thu kiến thức - Hs quan sát, học tập - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập B. Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số 6 – Xuân về trên bản (25’) 1.Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập. (3’) a, Mục tiêu: HS được dẫn dắt vào bài mới b, Nội dung: HS nghe giai điệu, xem tranh ảnh về vùng núi cao Tây Bắc c, Sản phẩm: Hs biết về bài TĐN số 6 – Xuân về trên bản d, Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh Sử dụng phương pháp: trực quan. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đàn giai điệu bài TĐN số 6, kết hợp cho HS xem tranh ?Nêu cảm nhận của mình Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng. - GV chốt kiến thức Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhận và thực hiện nhiệm vụ Bước 3. Báo cáo kết quả: - Trả lời 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (10’) a. Mục tiêu:2, 4, 5 b. Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, nghe giai điệu, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm. c. Sản phẩm học tập:Nắm rõ về xuất xứ xủa bài TĐN, âm hình tiết tấu, cao độ, trường độ. d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm. Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động của Học sinh - Sử dụng phương pháp: trực quan. - Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm đôi, Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mở nhạc HS thưởng thức trọn vẹn bài hát Xuân về trên bản ( Nguyễn Tài Tuệ) - Đàn giai điệu và ghép lời bài TĐN - Hướng dẫn học sinh đọc thang âm Am, và thang 5 âm - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Nhóm 1: Tìm trường độ, cao độ sử dụng trong bài TĐ. - Nhóm 2:Viết hình tiết tấu chung của bài và thực hiện gõ tiết tấu. - Nhóm 3: Chia câu cho bài TĐN -GV chia lớp làm 4 nhóm giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một câu, tự khám phá hoàn thiện cao độ, giai điệu Trong thời gian 3 phút các nhóm lên trình bày trước lớp. Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng. - GV chốt 2. Tập đọc nhạc số 6: Xuân về trên bản - Cao độ: Mi, sol, la, đô, rê - Trường độ nốt: trắng, đen, đen chấm dôi, móc đơn, móc kép. + Gồm 4 câu - Câu 1: Nhịp nhàng...lời ca - Câu 2: Rì rào...xanh thắm - Câu 3: Kìa... lá đưa - Câu 4: Còn lại. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập - Lắng nghe và cảm nhận. - Cảm nhận giai điệu, cao độ, lời ca của bài. - Nhận nhiệm vụ thực hiện - Bước 3. Báo cáo kết quả - Hs các nhóm trả lời -Gõ tiết tấu theo hướng dẫn của GV. - Gồm 4 câu - HS nhận xét - Tiếp thu kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập (6’) a. Mục tiêu: 1,3,5,6,7 b. Nội dung hoạt động: Giáo viên hỗ trợ học sinh hoàn thiện bài TĐN hoàn chỉnh qua việc luyện đọc và ghép các câu trong bài TĐN. c. Sản phẩm học tập: Đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn bè hoặc GV Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động của Học sinh Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập. - Theo dõi bảng phụ, luyện đọc từng câu theo hướng dẫn của GV. - Chia đôi lớp 1 nửa đọc nhạc nửa ghép lời sau đó đổi lại. - Đọc nhạc+ Gõ nhịp Bước 4. Đánh giá kết quả - HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập - Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên - Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực - Bước 3. Báo cáo kết quả - Gọi từng bàn, tổ đọc nhạc đồng thời gõ nhịp. - HS đọc nhạc + ghép lời - HS nhận xét - Tiếp thu kiến thức 4. Hoạt động 4: Vận dụng (6’) a. Mục tiêu:9,10,11,12 b. Nội dung hoạt động: Đặt lời mới cho bài TĐN c. Sản phẩm học tập:Trình bày trọn vẹn tác phẩm thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca, động tác minh họa phù hợp. d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp. Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Trình bày tác phẩm, pp Dalcroze. - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hướng dẫn học sinh tự viết lời mới với chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, thầy cô... Trong thời gian nhanh nhất HS nào có lời ca hay phù hợp sẽ được tuyên dương. Bước 4. Đánh giá kết quả -GV nhận xét, chỉnh sửa. - GV cho HS tham khảo một số động tác múa của các dân tộc Tây Nguyên, từ đó có thêm kiến thức biểu diễn áp dụng vào bài tập của nhóm mình. - Giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp tìm thêm những bài hát viết về cảnh đẹp núi rừng Tây Bắc. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập - Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên - Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực - Bước 3. Báo cáo kết quả - Gọi từng bàn, tổ đọc nhạc đồng thời gõ nhịp. - HS đọc nhạc + ghép lời - HS nhận xét - Tiếp thu kiến thức - Hs quan sát, học tập - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập IV. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (5’) * Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học thuộc bài hát Đi cắt lúa, bài tập đọc nhạc số 6 * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài sau: - Nhóm 1: Đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6 - Nhóm 2: Đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 6 - Nhóm 3: Đọc nhạc ghép lời kết hợp động tác cơ thể bài TĐN số 6 - Nhóm 4: Đọc nhạc ghép lời kết hợp đánh nhịp bài TĐN số 6 - Tìm hiểu trước bài phần âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 21 ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - HS được ôn lại bài TĐN Xuân về trên bản trình bày thuần thục cao độ, trường độ. - HS nắm sơ lược về các thể loại bài hát như : Hát ru, hành khúc, trữ tình, sinh hoạt * Sử dụng di sản: - Có ý thức tìm hiểu tuyên truyền và bảo tồn các di sản văn hóa dân tộc 2. Về năng lực Năng lực đặc thù Yêu cầu cần đạt Stt Thể hiện âm nhạc - Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ, thể hiện được tính chất âm nhạc. 1 Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc - Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè. - Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn. 3 Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc - Biết dàn dựng và biểu diễn bài hát với hình thức phù hợp. 5 Năng lực chung Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập các nội dung ôn hát, TĐN. 6 Giao tiếp – Hợp tác - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm. 7 Giải quyết vấn đề và sáng tạo - Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập được giao. 8 3. Phẩm chất Yêu nước - Có ý thức bảo vệ và phát huy giá trị những tác phẩm mang giàu truyền thống văn hóa của dân tộc 9 Nhân ái Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung quanh. 10 Chăm chỉ - Có ý thức học tốt các nội dung hát, TĐN 11 11 Trách nhiệm - Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm. 12 II. Thiết bị dạy học và học liệu - Đàn phím điện tử, máy đài - Nhạc cụ gõ - Tranh bài TĐN số 6 - Hình ảnh về một số thể loại bài hát III. Tiến trình dạy học A. Nội dung 1: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 (15’) 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (3’) a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới c. Sản phẩm học tập:HS biểu diễn bài hát, bài TĐN d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập. Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá, Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Kiểm tra kiến thức cũ qua hoạt động nhóm. - Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày bài TĐN số 6 Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng. - GV chốt và dẫn dắt sang bài mới. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập - Nhận và thực hiện nhiệm vụ Bước 3. Báo cáo kết quả: - Hs lên bảng biểu diễn - HS thực hiện 4. Hoạt động 4: Vận dụng (12’) a. Mục tiêu: Biết dàn dựng và biểu diễn bài hát với hình thức phù hợp. b. Nội dung hoạt động: Liên hệ thực tế c. Sản phẩm học tập:HS hát được nhiều thể loại bài hát, TĐN thuần thục d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp. Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ, kết hợp đọc nhạc + ghép lời và thực hiện: - Nhóm 1: Gõ nhịp bằng trống con - Nhóm 2: Gõ phách bằng song loan - Nhóm 3: Gõ tiết tấu bằng xúc sắc. Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Tự tập thuần thục theo nhóm trong thời gian ngoai giờ lên lớp I. Ôn TĐN số 6 Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Trình bày theo nhóm. - Nhận xét - Thực hiện nhiệm vụ GV giao B. Nội dung 2: Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát (25’) 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (3’) a. Mục tiêu: Giúp học sinh định hướng hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung hoạt động: GV cho học sinh nghe một số thể loại bài hát khác nhau c. Sản phẩm học tập: HS cảm thụ âm nhạc d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá, Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho học sinh nghe giai điệu các bài hát - Yêu cầu học sinh phát biểu cảm nhận giai điệu các bài hát Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng. - GV chốt và dẫn dắt sang bài mới. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhận và thực hiện nhiệm vụ Bước 3. Báo cáo kết quả: - Hs trả lời - HS thực hiện 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (10’) a. Mục tiêu:3, 5, 6, 7, 8 b. Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, nghe bài hát, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm. c. Sản phẩm học tập:Nắm rõ về tác giả, tác phẩm, nói lên cảm nhận của mình về tác phẩm âm nhạc. d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm. Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động của Học sinh - Sử dụng phương pháp: dạy học nhóm. - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. Mỗi nhóm có 3 phút thảo luận. - Nhóm 1: Tìm hiểu thể loại bài hát ru. - Nhóm 2: Tìm hiểu thể loại bài Hành khúc - Nhóm 3: Tìm hiểu thể loại bài hát Lao động - Nhóm 4: Tìm hiểu thể loại bài hát ru. - Nhóm 5: Tìm hiểu thể loại bài hát sinh hoạt vui chơi - Nhóm 6: Tìm hiểu thể loại bài hát nghi lễ, nghi thức Bước 4. Đánh giá kết quả - HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chínhxác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. II. Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát 1. Hát ru: Hát ru là những bài hát nhẹ nhàng đơn giản giúp trẻ em ngủ. Phần lớn các câu trong bài hát ru con lấy từ ca dao, đồng dao, hay trích từ các loại thơ hoặc hò dân gian được truyền miệng từ bà xuống mẹ, thế hệ trước sang thế hệ sau. - Ru em (xê đăng) , Ru con (NBộ)., Mẹ yêu con (nguyễn văn Tý) 2. Hành khúc: các phẩm âm nhạc nhịp 2/4, 4/4, 6/8, có tiết tấu mạnh mẽ, dứt khoát và đều đặn, nghiêm ngặt, phù hợp với nhịp bước đi. - Tiến bước dưới quân kì (Doãn Nho), Tiến về Sài Gòn (Lưu hữu Phước).. - Hò kéo pháo, hò giã gạo 3. Bài hát sinh hoạt vui chơi: Có nội dung và giai điệu vui tươi, có thể hát trong khi sinh hoạt, cắm trại. - Lên đàng (Lưu Hữu Phước); Nối vòng tay lớn (Trịnh Công Sơn).... 4. Bài hát trữ tình, tình ca: Những bài hát giàu tình cảm, nội dung đề cập đến tình yêu quê hương đất nước. - Khúc hát sông quê (Nguyễn Trọng Tạo); Quê Hương, Anh ở đầu sông em cuối sông (Phan Huỳnh Điểu)... 5. Bài hát nghi lễ, nghi thức: Tính chất nghiêm trang, dùng trong nghi lễ chào cờ, mặc niệm... - Quốc tế ca, Quốc ca, Đội ca. 6. Bài hát Lao động - Nhịp điệu phù hợp với những bài hát Lao động, như chèo thuyền, kéo thuyền, kéo gỗ... Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. - GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Các nhóm lần lượt trả lời - Trình bày và theo dõi phần báo cáo của nhóm bạn. - Nhận xét - Theo dõi, tiếp thu. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (6’) a. Mục tiêu:1, 3,5 b. Nội dung hoạt động: Hát các thể loại bài hát trên. c. Sản phẩm học tập: Học sinh hát d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn bè hoặc GV. Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động của Học sinh - Sử dụng phương pháp: Tổ chức trò chơi. - Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hình thức: 3 đội chơi - Luật chơi: GV mở một câu hát, học sinh nghe và đoán tên bài hát và hát toàn bộ bài đó. - Đội thắng cuộc là đội trả lời nhanh và chính xác nhất. Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá. GV đệm đàn yêu cầu cả lớp hát một số bài. Luyện tâp: Thi hát - Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực, hào hứng, sôi nổi Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS trả lời nhanh sau mỗi đoạn nhạc GV đưa ra. - Nhận xét và học tập -Hào hứng học tập 4. Hoạt động 4: Vận dụng (6’) a. Mục tiêu: 1, 2, 7, 8 9,10,11,12 b. Nội dung hoạt động: Liên hệ thực tế c. Sản phẩm học tập:HS hát được nhiều thể loại bài hát, TĐN thuần thục d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp. Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Trình bày tác phẩm, pp Dalcroze. - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mở băng đĩa về thể loại bài hát bất kì, yêu cầu học sinh có động tác phụ họa theo lời ca, giai điệu. * Sử dụng di sản: ? Em đã làm gì để bảo tồn các di sản văn hóa của dân tộc Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Trình bày theo cá nhân - Nhận xét - Rút kinh nghiệm IV. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (5’) * Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Đọc nhạc ghép lời thuần thục bài tập đọc nhạc số 6, tìm hiểu thêm một số thể loại bài hát * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài sau: - Nhóm 1: Tìm hiểu về nhạc sĩ Nguyễn Hải - Nhóm 2: Sưu tầm tranh ảnh nhạc sĩ Nguyễn Hải - Nhóm 3: Sưu tầm tranh ảnh bốn mùa trong năm - Nhóm 4: Tìm hiểu nội dung bài hát Ngày soạn Ngày giảng TIẾT 22 HỌC HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA Nhạc : Nguyễn Hải BÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO VIỆT NAM I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: -HS biết nhạc sĩ Nguyễn hải là tác giả của bài Khúc ca bốn mùa. Biết nội dung bài hát nói về cảm nhận của các bạn nhỏ với hiện tượng mưa nắng trong thiên nhiên, biết bài hát viết ở nhịp 3/8. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,.. 2. Về năng lực Năng lực đặc thù Yêu cầu cần đạt Stt Thể hiện âm nhạc - Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng. 1 Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc - Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, bài hát với giai điệu trong sáng, tình cảm, nhẹ nhàng, sâu lắng. - Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè. - Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn 2 Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc - Kể một câu chuyện về niềm vui của các bạn được đến trường dựa trên lời ca của bài hát. - Đ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_7_hoc_ky_2.docx