Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Học kỳ 2 - Năm học 2020-2021 - Võ Hiệp

Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Học kỳ 2 - Năm học 2020-2021 - Võ Hiệp

Tiết 20

- Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa.

- Tập đọc nhạc: TĐN sè 6.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức:

- HS biết: hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: “ Đi cắt lúa”. Biết hát kết hợp với gõ đệm.

- HS hiểu: bài TĐN số 6 – “Xuân về trên bản” là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ.

- HS vận dụng: Đọc đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, đọc kết hợp gõ tiết tấu. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca

b. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng biểu diễn bài hát trước đám đông.

- Rèn kỹ năng đọc nhạc, gõ tiết tấu.

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

a. Các phẩm chất

- Yêu gia đình, quê hương, đất nước

b. Năng lực chung

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.

c. Năng lực chuyên biệt

- Hiểu biết âm nhạc.

- Thực hành âm nhạc.

- Cảm thụ âm nhạc.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ, băng hình có nhạc đệm bài: Đi cắt lúa.

- Bảng trình chiếu bài TĐN số 6.

- Máy chiếu.

2. Học sinh:

- Học thuộc bài hát: Đi cắt lúa.

- Tìm hiểu bài TĐN số 6.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động (5p)

- GV cho h/s hát 1 bài hát tập thể.

B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p)

 GV cho cả lớp xem một đoạn clip.

H. Qua những hình ảnh và giai điệu vừa xem các em nhớ đến bài hát nào đã học?

 Tiết học hôm nay thầy cùng các em sẽ cùng quay trở lại miền đất Tây Nguyên anh hùng qua bài hát: “Đi cắt lúa” và cùng đến với những bản làng thơ mộng qua bài TĐN số 6: “Xuân về trên bản” của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ.

 

doc 68 trang Trịnh Thu Thảo 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Học kỳ 2 - Năm học 2020-2021 - Võ Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 2021
Ngày dạy: Lớp 7a / / 2021
 Lớp 7b / / 2021
 Lớp 7c / / 2021
Bài 5 - Tiết 19 
HỌC HÁT: BÀI ĐI CẮT LÚA
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢCVỀ QUÃNG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
HS biết:
Bài Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung của bài hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về.
HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. 
HS hiểu định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hòa âm. Gọi được một số quãng.
HS vận dụng: hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
b. Kĩ năng: 
Qua bài hát học sinh tiếp tục luyện tập kĩ năng xử lí hình thức móc giật trong bài hát và thể hiện bài hát với tính chất vui nhưng vẫn tình cảm, nhịp nhàng.
Phần nhạc lí về quãng giúp các em hiểu sơ lược về quãng từ đó HS biết xác định tên quãng.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
b. Năng lực chung
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt
Hiểu biết âm nhạc.
Thực hành âm nhạc.
Cảm thụ âm nhạc.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Nhạc cụ; băng hát mẫu và bảng phụ bài hát Đi cắt lúa.
Máy chiếu.
2. Học sinh: 
Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lên lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5p):
GV cho h/s hát 1 bài hát để khởi động.
B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p): 
Ở học kì I các em đã được đến với Hội Lim, đến với vùng Kinh Bắc qua bài hát Lí cây đa. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng đến với Tây Nguyên, với quê hương của anh hùng Núp qua một bài dân ca rất hay có tựa đề : Đi cắt lúa.
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV đàn
GVđàn và h/dẫn
GV đệm đàn
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV ghi bảng
GV yêu cầu và ghi khái niệm
GV h/dẫn phân biệt quãng giai điệu và quãng hoà âm.
GV ghi bảng
GV h/dẫn ghi tên quãng
GV yêu cầu
Học hát: Đi cắt lúa
Dân ca H’rê
Sưu tầm: Lê Toàn Hùng
Đặt lời mới:Lê Minh Châu
1. Giới thiệu bài hát.
- HS đọc sgk/ 39
- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu: (1 đoạn – 4 câu và có 2 lời)
4. Luyện thanh:
5. Tập hát từng câu:
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
- Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2 cho hết bài
- Hát thuần thục lời cả bài
- Gọi 1-2 hát tốt trình bày bài hát
7. Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Chọn tiết tấu Rumba TP 90 đệm đàn cho hs hát. 
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV
II. Nhạc lí: Sơ lược về quãng.
1. Khái niệm: Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc. Âm thấp được gọi là âm gốc, âm cao được gọi là âm ngọn.
- Quãng có 1 âm vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu.
- Quãng có 2 âm vang lên cùng một lúc gọi là quãng hoà âm.
2. Ví dụ:
3. Gọi tên quãng: Tên quãng là số âm cơ
 bản được tính từ âm gốc đến âm ngọn.
? Hãy gọi tên các quãng sau:
4. Bài tập: 
Gọi tên các quãng sau và phân biệt quãng giai điệu và quãng hoà âm?
HS ghi bài
HS đọc SGK
HS nghe
HS l.thanh
HS tập hát
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc và ghi khái niệm
HS theo dõi và ghi nhớ
HS ghi bài
HS theo dõi
HS thực hiện
C. Hoạt động luyện tập (3p):
GV Đàn: HS hát với tình cảm vui khỏe kết hợp gõ phách.
Cho một tam ca lên trình bày lại bài hát Đi cắt lúa.
D. Hoạt động vận dụng (4p):
H. Nêu VD về quãng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 ?
HS: Lên bảng viết VD- GV nx.
H. Hai nốt nhạc vang cùng một lúc hoặc vang lên lần lượt - gọi là quãng gì?
HS: TL- GV nx.
H. Bài hát “Đi cắt lúa” là dân ca của dân tộc nào?
HS: Dân ca Hrê.
Ngày soạn: / / 2021
Ngày dạy: Lớp 7a / / 2021
 Lớp 7b / / 2021
 Lớp 7c / / 2021
TiÕt 20
Ôn tập bài hát: §i c¾t lóa.
Tập đọc nhạc: TĐN sè 6.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
HS biết: hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: “ Đi cắt lúa”. Biết hát kết hợp với gõ đệm. 
HS hiểu: bài TĐN số 6 – “Xuân về trên bản” là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ. 
HS vận dụng: Đọc đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, đọc kết hợp gõ tiết tấu. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca 
b. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng biểu diễn bài hát trước đám đông.
Rèn kỹ năng đọc nhạc, gõ tiết tấu.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
b. Năng lực chung
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt
Hiểu biết âm nhạc.
Thực hành âm nhạc.
Cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Nhạc cụ, băng hình có nhạc đệm bài: Đi cắt lúa.
Bảng trình chiếu bài TĐN số 6.
Máy chiếu.
2. Học sinh:
Học thuộc bài hát: Đi cắt lúa.
Tìm hiểu bài TĐN số 6. 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Hoạt động khởi động (5p)
GV cho h/s hát 1 bài hát tập thể.
B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p)
 GV cho cả lớp xem một đoạn clip.
H. Qua những hình ảnh và giai điệu vừa xem các em nhớ đến bài hát nào đã học?
 Tiết học hôm nay thầy cùng các em sẽ cùng quay trở lại miền đất Tây Nguyên anh hùng qua bài hát: “Đi cắt lúa” và cùng đến với những bản làng thơ mộng qua bài TĐN số 6: “Xuân về trên bản” của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ. 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Ôn bài hát: (10p)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn h/s tìm hiểu bài.
+ Tiết học trước và qua phân môn Địa Lý các em đã làm quen với vùng đất Tây Nguyên 
H. Em có cảm nhận gì về vùng đất này?
- Vùng rừng núi Tây Nguyên (gồm các tỉnh: Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng ) là nơi sinh sống của nhiều dân tộc ít người như Ba - na, Gia - rai, Xê - Đăng, H’rê, Cơ - ho v.v 
+ GV cho học sinh nghe bài hát Đi cắt lúa.
+ GV cho học sinh luyện thanh.
+ GV cho học sinh hát bài hát.
+ Trò chơi: Cùng làm ca sĩ.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm lựa chọn một hình thức biểu diễn hoặc song ca, đơn ca. Khán giả sẽ bình chọn xem tiết mục nào hay nhất.
 H: Em hãy nhắc lại nội dung bài hát ?
+ GV cho học sinh nghe một bản dịch khác của bài Đi cắt lúa.
+ GV cho học sinh quan sát clip về mùa xuân trên bản làng.
H. Những hình ảnh đó gợi cho em liên tưởng đến thời gian nào trong năm và ở vùng nào?
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
=> Cô cùng các em sẽ đến với không khí của mùa xuân trên bản làng qua bài TĐN số 6: Xuân về trên bản.
HĐ2: TĐN SỐ 6. (20p)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
a. Giới thiệu bài TĐN số 6.
+ GV cho học sinh quan sát bài TĐN số 6 và giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ.
- Ông sinh năm 1936 –Tỉnh Nghệ An.
- Các tác phẩm của ông là: Xa khơi, Tiếng hát giữa rừng Pắc Pó .
- Bài TĐN số 6 được trích trong bản hợp xướng : Xuân về trên bản.
b. Tìm hiểu về bài TĐN số 6.
+ GV chia lớp thành 4 nhóm và các nhóm sẽ làm theo yêu cầu của giáo viên vào phiếu học tập.
Nhóm 1: Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu khái niệm nhịp đó?
Nhóm 2: Về cao độ bài TĐN gồm những hình nốt gì ?
Nhóm 3: Về trường độ bài TĐN gồm những hình nốt gì ?
Nhóm 4: Bài TĐN chia làm mấy câu?
=> GV tổng hợp các ý kiến, nhận xét, bổ sung.
H: Tác giả sử dụng thang 5 âm hay thang 7 âm để viết bài TĐN này?
+ Đây là bài TĐN viết ở giọng La thứ (âm chủ nốt La, hóa biểu không có dấu thăng, giáng).
+ GV giới thiệu hình nốt ở nhịp 15.
+ GV cho học sinh đọc tên nốt nhạc của bài TĐN.
c. Luyện cao độ.
+ GV cho học sinh luyện thang âm La thứ và thang 5 âm.
d. Luyện tiết tấu.
+ GV hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu.
e. Tập đọc từng câu.
+ GV đàn giai điệu bài TĐN số 6 để học sinh hình dung trước giai điệu của bài.
+ GV tiến hành dạy bài theo lối móc xích. Mỗi câu giáo viên đàn 3 lần, học sinh nghe nhẩm, đọc theo. Dạy câu 1,2 ghép câu, tiếp tục câu 3,4 ghép câu, sau đó ghép cả bài. 
g. Tập đọc cả bài.
+ GV đàn giai điệu cho học sinh đọc cả bài TĐN.
+ GV gọi một số học sinh đọc bài.
+ GV cho cả lớp đọc kết hợp gõ tiết tấu.
h. Ghép lời ca.
+ GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời, sau đó đổi lại.
f. Củng cố.
+ GV cho học sinh tham gia trò chơi: Những nốt nhạc xinh.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gv nhận xét kết quả báo cáo của h/s, bổ sung kiến thức.
- GV chốt kiến thức
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu bài
+ Học sinh luyện thanh
+ Học sinh ôn bài hát theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh quan sát, ghi nhớ.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS biểu diễn bài hát theo nhóm
- HS nhận xét cách trình bày của nhóm bạn.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu về bài TĐN số 6.
- Các nhóm thảo luận. thống nhất ý kiến.
- Học sinh luyện thang âm.
- Học sinh đọc nhạc theo sự hướng dẫn của giáo viên.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh đọc và ghép lời
- HS nhận xét cách đọc của nhóm bạn.
- Học sinh tham gia trò chơi.
1. Ôn bài hát:
Đi cắt lúa 
 Dân ca Hrê (Tây Nguyên)
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 6: Xuân về trên bản.
- Nhịp 
- Kí hiệu:
+ Dấu: luyến, chấm dôi.
- Chia câu: 4 câu
C. Hoạt động luyện tập (3p)
H: Ngày hôm nay chúng ta học những nội dung gì?
GV đàn: Dãy A đọc nhạc - Dãy B hát lời kết hợp gõ phách
(2 dãy đọc, hát đổi lại - GV nx chung).
GV đàn: HS đọc nhạc - hát lời đối đáp kết hợp gõ phách.
Nam đọc - hát câu 1 và câu 3; Nữ đọc - hát câu 2 và câu 4.
(2 nhóm đọc, hát đổi lại - GV nx chung).
D. Hoạt động vận dụng (4p)
H. Nội dung lời ca bài TĐN số 6?
HSTL: Lời ca bài TĐN ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên và mùa xuân, vì vậy các em phải yêu quý và bảo vệ môi trường thiên nhiên - yêu mến quê hương của mình.
GV Cho HS chơi trò luyện tai nghe: GV đàn một số câu nhạc ngắn trong bài TĐN số 6: Đó là câu nhạc nào? Em hãy đọc câu nhạc đó?
GV Đàn: HS hát với tình cảm vui khỏe kết hợp gõ phách bài hát “Đi cắt lúa”.
Ngày soạn: / / 2021
Ngày dạy: Lớp 7a / / 2021
 Lớp 7b / / 2021
 Lớp 7c / / 2021
TiÕt 21
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN sè 6.
 - Âm nhạc thường thức: Mét sè thÓ lo¹i bµi h¸t.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
HS biết: 
đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
HS biết một số thể loại bài hát như: hát ru, hành khúc, bài hát lao động,....
HS hiểu: phân biệt được các thể loại bài hát.
HS vận dụng: tập thể hiện một số thể loại bài bài hát. Biết cảm thụ, nhận biết được cái hay, cái đẹp trong đời sống âm nhạc.
b. Kĩ năng:
HS được nghe những ví dụ khác nhau ở từng thể loại bài hát từ đó hình thành kĩ năng phân biệt được các thể loại bài hát. 
Hs tiếp tục luyện đọc nhạc bài TĐN số 6 với thang 5 âm.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
b. Năng lực chung
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt
Hiểu biết âm nhạc.
Thực hành âm nhạc.
Cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
Nhạc cụ; bảng phụ bài TĐN số 6, một số bài hát làm VD cho phần âm nhạc thường thức.
Máy chiếu.
2. Học sinh: 
Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Hoạt động khởi động (5p)
GV cho h/s lên bảng trình bày lại bài hát Đi cắt lúa và vận động 1 số động tác phụ họa.
B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Ôn tập TĐN số 6 (12p)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv đàn, HS đọc cao độ gam Đô trưởng.
- Gọi 1-2 HS gõ lại tiết tấu bài TĐN.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 6.
- Gv đàn , HS đọc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN số 6.
- Gv nghe và sửa sai cho HS.
- Gv kiểm tra HS đọc và ghép lời kết hợp gõ phách - gọi HS khác nhận xét, Gv đánh giá cho điểm.
+ Củng cố bài TĐN.
- Gv hát cho HS nghe bài hát Ca ngợi Tổ quốc để HS ghi nhớ về giai điệu bài TĐN.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gv nhận xét kết quả báo cáo của h/s, bổ sung kiến thức.
- GV chốt kiến thức
HĐ 2: Tìm hiểu về ÂNTT (18p)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Giới thiệu về một số thể loại bài hát .	
- Âm nhạc nói chung và nghệ thuật ca hát nói riêng là nhu ầu hét sức cần thiết đối với con người. Âm nhạc ở mỗi giai đoạn lịch sử lại mang một màu sắc, âm hưởng riêng biệt, song dù ở bất kì thời đại nào âm nhạc vẫn là một phương tiện để con người gửi gắm những tâm tư tình cảm từ cuộc sống đời thường như vui chơi, lao động, sản xuất...
- Từ hàng trăm ca khúc được nhiều nhạc sĩ sáng tác người ta có thẻ căn cứ vào nội dung âm nhạc hoặc hình thức trình diễn có klhi lại căn cứ vào môi trường và hoàn cảnh sử dụng để phân chia thành các thể loại bài hát khác nhau cho phù hợp.
- Gv cho h/s thảo luận nhóm bàn (5p)
N1: Đặc trưng của thể loại hát ru là gì ?
- Gv bổ sung.
- Cho HS nghe trích đoạn một số bài hát ru: Ru con mùa đông, Ru em..	
N2 : Kể tên một số bài hát ru mà em biết?
N3: Những bài hát thuộc thể loại hành khúc thường có đặc điểm gì ? Kẻ tên một số bài hát thuộc thể loại này?
- Gv cho HS nghe bài hát : Nối vòng tay lớn, Hành khúc Đội TNTPHCM.
 N4: Trình bày một số đặc điểm của bài hát lao động và kể tên ? Hát một đoạn bài hát mà em biết?
- GV củng cố và cho HS nghe: Hò ba lí, đi cấy...
N5: Kể tên những bài hát sinh hoạt vui chơi mà em biết?
- GV yêu cầu HS hát một số bài hát như : Bắc kim thang, em đi chơi thuyền...
- Đây là thẻ loại bài hát chiếm tỉ lệ lớn trong số các bài hát
- Cho HS nghe trích đoạn bài hát: VN quê hương tôi, tình ca...
N6: Bài hát nghi lễ nghi thức thường được sử dụng trong những dip nào ? Kể tên một số bài hát thuộc thể loại này ?
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gv nhận xét kết quả báo cáo của h/s, bổ sung kiến thức.
- GV chốt kiến thức
- Cho HS nghe bài hát Quốc ca, đội ca...
+ GV: Việc phân chia các thể loại bài hát chỉ mang tính chất tương đối. Đôi khi bài hát sắp xếp ở thể loại này nhưng về mặt nào đó nó lại có thể được sử dụng vào thể loại kia (Trong trường hợp bài hát có tính chất nội dung rõ ràng, tiêu biểu).
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thang âm
- HS thực hiện ôn tập theo hướng dẫn của gv.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS đọc hoàn chỉnh bài
- HS nhận xét và sửa sai
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu về các thể loại bài hát.
- HS thảo luận thống nhất ý kiến.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS đại diện báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét chéo kết quả báo cáo của nhóm bạn
I. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6.
 Xuân về trên bản.
II. Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát .
1. Hát ru:
2. Bài hát hành khúc
3. Bài hát lao động
4. Bài hát sinh hoạt vui chơi.
5. Bài hát nghi lễ nghi thức.
C. Hoạt động luyện tập (3p)
Gv đàn, HS đọc và ghép lời bài TĐN số 6.
H : Hãy hát một đoạn trong một bài hát nào đó của thể loại bài hát trữ tình, tình ca ?
D. Hoạt động vận dụng (3p)
H. Có mấy thể loại bài hát? Hãy sắp xếp những bài hát và bài TĐN đã học từ đầu năm học vào các thể loại bài hát trên?
HSTL: 
Bài hát lao động: Đi cắt lúa.
Bài hát trữ tình: Khúc hát chim sơn ca, TĐN số 3 (Đất nước tươi đẹp sao), 
TĐN số 4 (Mùa xuân về), TĐN số 5 (Em là bông hồng nhỏ), TĐN số 6 (Xuân về trên bản).
Bài hát sinh hoạt vui chơi: Mái trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hòa bình, TĐN số 1 (Ca ngợi Tổ quốc), TĐN số 2 (Ánh trăng).
Ngày soạn: / / 2021
Ngày dạy: Lớp 7a / / 2021
 Lớp 7b / / 2021
 Lớp 7c / / 2021
Bµi 6 - TiÕt 22
- Học hát: Bài Khóc ca bèn mïa.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
HS biết: nhạc sĩ Nguyễn Hải là tác giả của bài Khúc ca bốn mùa. Biết nội dung bài hát nói về cảm nhận của bạn nhỏ với hiện tượng mưa nắng trong tự nhiên. Biết bài hát viết ở nhịp 3/8.
HS hiểu: hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. 
HS vận dụng: hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,.... 
b. Kĩ năng:
Qua bài hát bước đầu học sinh nghe và phân biệt tính chất nhẹ nhàng, mềm mại bài hát, hát có tình cảm,...
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
b. Năng lực chung
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt
Hiểu biết âm nhạc.
Thực hành âm nhạc.
Cảm thụ âm nhạc.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
Nhạc cụ; băng hát mẫu và bảng phụ bài hát Khúc ca bốn mùa.
Máy chiếu.
2. Học sinh: 
Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lên lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Hoạt động khởi động (5p)
H. Em hãy kể tên 1 số thể loại bài hát và cho VD ở từng thể loại bài hát đó?
B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p)
Chủ đề về thiên nhiên đã được nhiều nhạc sĩ, hoạ sĩ chuyển tải vào trong âm nhạc, hội hoạ. Với tiết tấu nhẹ nhàng, uyển chuyển, lời ca trong sáng, dễ thương nhạc sĩ Nguyễn Hải đã viết lên 1 BH hay cho thiếu nhi với chủ đề thiên nhiên - BH có tựa đề: Khúc ca bốn mùa.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu về tác giả và bái hát (5-7p)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv cho h/s quan sát hình ảnh, tìm hiểu về tác giả và bài hát:
* Giới thiệu về tác giả và bài hát.
- Gv giới thiệu : Nhạc sĩ Nguyễn Hải sinh 15 -1 -1958 ở Quảng Bình. Ông là tác giả của bài hát Khúc ca bốn mùa cũng như một số bìa hát như : Suối nguồn yêu thương, lời ru của phố...Hiện nay ông đang làm việc tại TPHCM.
- GV treo bảng phụ bài hát Khúc ca bốn mùa.
 H: Trình bày về nhịp? các kí hiệu nhạc lí trong bài hát ?
* Giáo viên trình bày bài hát.
- Gọi 1 HS đọc lời ca bài hát.
* Chia đoạn, chia câu:
H: Theo em bài hát Khúc ca bốn mùa được chia làm mấy đoạn ? (2 câu)
- Bài hát Khúc ca bốn mùa gồm 2 đoạn. 
- Đoạn 1: Từ đầu đến sưởi ấm
- Đoạn 2: Tiếp theo đến hết bài.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gv nhận xét kết quả báo cáo của h/s, bổ sung kiến thức.
- GV chốt kiến thức
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh học hát (20p)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Hướng dẫn HS Luyện thanh
 - Mẫu âm
- Giáo viên đàn, thực hiện mẫu trước, bắt nhịp HS thực hiện.
* Tập hát từng câu theo lối móc xích.
- Trước khi dạy mỗi câu, GV đàn và hát mẫu 2 lần .
- Bài hát thuộc thể loại dân ca, trong giai điệu xuất hiện nhiều tiết nhạc cần phải luyến, láy, yêu cầu hát liền tiếng,chính xác.
- Bắt nhịp cho HS hát, GV đàn giai điệu theo câu hát đó (Lưu ý: cần sử sai kịp thời cho HS - nếu có.
- Tiến hành dạy theo lối móc xích.
- Đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát.
- Gv hướng dẫn cách hát cố đảo phách.
- Kiểm tra một số nhóm và cá nhân HS.
- Yêu cầu HS hát kết hợp vận động theo nhịp của bài hát.
 * Hát đầy đủ cả bài:
- Đệm đàn, yêu cầu HS thể hiện hoàn chỉnh bài hát.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gv nhận xét kết quả báo cáo của h/s, bổ sung kiến thức.
- GV chốt kiến thức
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát trên máy chiếu.
- Hs tìm hiểu bài theo hướng dẫn của gv.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS tìm hiểu bài và báo cáo kết quả.
- HS nhận xét chéo.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV.
- HS hát theo sự hướng dẫn của GV.
- HS tập hát
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS hát toàn bài theo nhạc đệm.
- HS nhận xét cách trình bày của nhóm bạn
I. Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa:
1. Tìm hiểu bài.
a.Tác giả
- Tác giả Nguyễn Hải - quê ở Quảng Bình, hiện làm việc ở tp HCM, ông có 1 số ca khúc tiêu biểu như: Từng hạt mưa rơi, Suối nguồn yêu thương, Lời ru của phố và 1 số ca khúc thiếu nhi khác.
b.Tác phẩm
- Nhịp 3/4
- Kí hiệu:
+ Dấu: nối, luyến, lặng đen
- Chia câu: 5 câu
2. Học hát:
C. Hoạt động luyện tập (3p)
Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách.
Nam hát câu 1: Hạt nắng hạt nắng cho mẹ ra đồng.
Nữ hát câu 2: Hạt mưa hạt mưa cho cây lúa trổ bông.
Nam hát câu 3: Hạt nắng hạt nắng trên vai em đến trường.
Nữ hát câu 4: Hạt mưa hạt mưa cho cây vườn thêm xanh.
Cả lớp hát đoạn 2: Khi trời đổ nắng mãi sinh sôi.
D. Hoạt động vận dụng (3p)
H. Lời ca bài hát “Khúc ca bốn mùa” nói về hiện tượng gì?
HSTL: Bài hát nói về hiện tượng tự nhiên của đất trời- của thiên nhiên, sự điều hòa của mưa- nắng làm cho cuộc sống của con người và muôn loài được sinh sôi- tồn tại và phát triển. Vì vậy các em phải yêu mến và bảo vệ thiên nhiên, yêu lao động.
Ngày soạn: / / 2021
Ngày dạy: Lớp 7a / / 2021
 Lớp 7b / / 2021
 Lớp 7c / / 2021
Tiết 23
- ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
I. MỤC TIÊU 	
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Khúc ca bốn mùa, nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN.
- Biết bài TĐN số 7 – Quê hương là dân ca U-crai-na. 
- Vận dụng được vào thực hành âm nhạc.
b. Kỹ năng:
- Biết hát và đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
2. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: 
- Chăm học.
b. Năng lực chung: 
- Tự học, giao tiếp, hợp tác.
c. Năng lực chuyên biệt: 
- Hiểu biết, thực hành.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:
- Đàn Oóc gan.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Khúc ca bốn mùa.
- Đọc nhạc, đàn và hát thuần thục bài TĐN số 7.
- Chép bài TĐN số 7 ra bảng phụ.
2. Học sinh: 
- Học bài cũ, nghiên cứu nội dung tiết 23.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
A. Hoạt động khởi động (5p)
H. Bài hát Khúc ca bốn mùa của tác giả nào? 
H. Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu và có tính chất như thế nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức (34 phút)
NỘI DUNG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Ôn bài hát: 
Khúc ca bốn mùa
N&L: Nguyễn Hải
- G/v ghi bảng.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Các nhóm trình bày bài hát theo hình thức đơn ca hoặc tốp ca, có thể hiện hát lĩnh xướng.
- H/s ghi bài.
- H/s lắng nghe, thống nhất các ND đã chuẩn bị trước ở nhà trình bày theo nhóm hoặc cá nhân...
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- G/v ghi lên bảng.
* Nghe bài hát mẫu: Cho h/s nghe lại giai điệu bài hát Khúc ca bốn mùa.
* Luyện thanh: Theo mẫu âm phù hợp...
* Ôn hát:
- Cả lớp cùng trình bày bài hát, yêu cầu hát rõ lời, lấy hơi đúng chỗ, ngân giọng đủ trường độ ở cuối mỗi câu hát.
- G/v hướng dẫn h/s điều chỉnh những chỗ cần thiết sau đó cho h/s vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Sau khi được ôn lại g/v kiểm tra một số h/s trình bày bài hát.
- H/s ghi bài.
- H/s nghe và nhẩm theo.
- H/s luyện thanh.
- H/s trình bày.
- H/s thực hiện.
- H/s lên kiểm tra.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày kết quả 
- HS nhận xét kết quả báo cáo của bạn.
- H/s nhận xét theo KT 321.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm -> chốt và xếp loại.
2. Tập đọc nhạc:
TĐN số 7 
Quê hương
 Dân ca U-crai-na
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nhóm 1: Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách.
- Nhóm 2: Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.
- H/s lắng nghe, thống nhất các ND đã chuẩn bị trước ở nhà trình bày theo nhóm hoặc cá nhân...
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- G/v ghi bảng.
* Giới thiệu bài TĐN số 7.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu hs tự xây dựng đáp án theo nhóm.
G/v giải thích: Bài xây dựng trên thang 7 âm có âm chủ là nốt La (Gam La thứ).
* Tập nói tên nốt nhạc :
- Đọc tên nốt nhạc từng câu.
* Luyện đọc gam :
- Đọc gam La thứ.
* Tập đọc nhạc từng câu: 
- G/v đàn giai điệu câu 1 khoảng ba lần h/s nghe và TĐN nhẩm theo, sau đó g/v bắt nhịp để h/s đọc hoà cùng đàn.
Trong quá trình các em đọc nhạc nếu chưa chính xác g/v đàn và hướng dẫn lại cho đúng.
- Tiếp tục tiến hành tương tự với 3 câu còn lại, khi học xong câu 2 g/v cho h/s đọc nối câu 1và 2, xong câu 4 cho h/s đọc nối câu 3và 4, cuối cùng đọc nối cả 4 câu thành bài TĐN hoàn chỉnh.
* TĐN và hát lời hoàn chỉnh: 
- Tập hát lời ca trên nền giai điệu.
- Cả lớp cùng TĐN và hát lời hoàn chỉnh kết hợp gõ phách bài TĐN số 7, chú ý TĐN và hát lời nhẹ nhàng cho đúng tính chất của bản nhạc.
- G/v chỉ định 2 h/s học tốt trình bày bài TĐN số.
- H/s ghi bài.
- H/s nghe.
? Bài TĐN số 7 được viết ở nhịp bao nhiêu?
? Cao độ gồm tên các nốt nhạc nào?
? Về trường độ có các hình nốt nào?
? Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào?
? Chia câu ? 
? Vậy câu nào được nhắc lại?
- Nhịp ¾.
- La-Si-Đô-Rê-Mi-Pha-Sol.
- Nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi, nốt móc đơn.
- Có dấu luyến, dấu chấm dôi, dấu nhắc lại.
- Bản nhạc có 4 câu, câu 1 và câu 3 có 5 ô nhịp, câu 2 và câu 4 có 4 ô nhịp.
- Câu 3 và 4 được nhắc lại.
- H/s ghi nhớ.
- H/s thực hiện.
- Đọc gam La thứ. 
- H/s thực hiện.
- H/s sửa sai.
- H/s tập hát lời ca trên nền giai điệu.
- H/s thực hiện.
- 2 h/s đọc nối tiếp.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày kết quả 
- HS nhận xét kết quả báo cáo của bạn.
- H/s nhận xét 
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm -> chốt và xếp loại.
C. Hoạt động luyện tập
- G/v chia hát lời sau đó đổi lại cách trình bày.
D. Hoạt động vận dụng
- Đặt lời mới cho bài TĐN số 7
Ngày soạn: / / 2021
Ngày dạy: Lớp 7a / / 2021
 Lớp 7b / / 2021
 Lớp 7c / / 2021
Tiết 24
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
HS biết: 
HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp 3/4
HS hiểu: đôi nét về tên tác giả và một số bài hát thiếu nhi được yêu thích.
HS vận dụng: trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, , đọc và kết hợp gõ phách, đánh nhịp bài TĐN số 7.
b. Kĩ năng: 
Tập hát diễn cảm và cảm nhận được tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 .
Nắm vững bài TĐN, tập đọc một cách tự tin và truyền cảm. Cảm nhận về giọng thứ có tính chất mềm mại hơn so với giọng trưởng.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
b. Năng lực chung
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt
Hiểu biết âm nhạc.
Thực hành âm nhạc.
Cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên:
- Đàn Oóc gan.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Khúc ca bốn mùa.
- Đọc nhạc, đàn và hát thuần thục bài TĐN số 7.
- Tập trình bày một số trích đoạn các ca khúc thiếu nhi như: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Em yêu trường em, Màu mực tím, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác... để minh hoạ cho bài giảng.
2. Học sinh : 
- Vở, bút ghi, thanh phách, SGK Âm nhạc và mĩ thuật 7.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Hoạt động khởi động (5p)
H. GV gọi h/s đọc và ghép lời bài TĐN số 7 (2h/s)?
B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p)
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
I. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7
Quê hương.
HĐ 1: Ôn tập TĐN số 7
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nhóm 1: Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách.
- Nhóm 2: Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.
- H/s lắng nghe, thống nhất các ND đã chuẩn bị trước ở nhà trình bày theo nhóm hoặc cá nhân...
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gv đàn, HS đọc cao độ gam La thứ.
- Gọi 1-2 HS gõ lại tiết tấu bài TĐN.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 7
- Gv đàn, HS đọc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN số 7.
- Gv nghe và sửa sai cho HS.
- Gv kiểm tra HS đọc và ghép lời kết hợp gõ phách - gọi HS khác nhận xét, Gv đánh giá cho điểm.
+ Củng cố bài TĐN.
- Gv yêu cầu HS lên bảng ghi lại âm hình tiết tấu của bài TĐN.- HS đọc gam Am
- HS gõ tiết tấu.
- HS ôn tập theo hướng dẫn của gv.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày cặp đôi, nhóm....
- HS nhận xét cách trình bày của bạn, góp ý, sửa sai.
- H/s nhận xét 
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên nhận xét cách trình bày của các nhóm -> chốt và xếp loại. 
III. Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
 1. Nhu cầu của trẻ em đối với âm nhạc và ca hát.
- Âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng là nhu cầu hết sức cần thiết đối với các em.
2. Những bài hát thiếu nhi tiêu biểu qua các giai đoạn.
a.Giai đoạn trước Cách mạng tháng 8.
- Bài hát dành cho trẻ em rất ít.
b, Giai đoạn cách mạng tháng 8 đến năm 1954.
c, Giai đoạn 1954 đến năm 1975.
d, Giai đoạn 1975 đến nay.
3. Âm nhạc thiếu nhi là một bộ phận trong nền âm nhạc cách mạng VN hiện đại.
HĐ 3: Tìm hiểu về ÂNTT (10p)
- G/v ghi bảng.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Trình bày hiểu biết về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
- H/s ghi bài.
- H/s lắng nghe, thống nhất các ND đã chuẩn bị trước ở nhà trình bày theo nhóm hoặc cá nhân...
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
* Giới thiệu về âm nhạc thiếu nhi:	
- Âm nhạc nói chung và nghệ thuật ca hát nói riêng là nhu cầu hết sức cần thiết đối với con người, đối với TN âm nhạc càng trở lên quan trọng, đó là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với các em.
- GV cho h/s thảo luận nhóm (3p)
+ N1: Theo em âm nhạc thiếu nhi có ảnh hưởng thế nào đối với nhu cầu của các bạn thiếu nhi? Âm nhạc thiếu nhi được hình thành khi nào? Em có nhận xét gì về số lượng ca khúc thời gian này?
+ N2: Sau Cách mạng tháng 8 đến nay âm nhạc TN có những bước tiến như thế nào (chia làm 3 giai đoạn)?
+ N3: Em hãy kể tên một số ca khúc được sáng tác qua các giai đoạn lịch sử ?
 + N4: Em có nhận xét gì về giai điệu, lời ca trong các bài hát thiêu nhi cừa nghe? Em có đánh giá như thế nào về vai trò của âm nhạc thiếu nhi trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam hiện đại?
- GV: Âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời trong nền âm nhạc VN hiện đại.
- Gv cho HS nghe một số bài hát: Em đi giữa biển vàng, Ai yêu Bác hồ...
- HS tìm hiểu, thảo luận kiến thức theo nhóm
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét kết quả thảo luận của bạn, góp ý, sửa sai.
- H/s nhận xét theo KT 321.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm -> chốt và xếp loại.
C. Hoạt động luyện tập (3p)
Gv đàn, HS đọc và ghép lời bài TĐN số 7.
H: Hãy hát một bài hát thiếu nhi mà em biết?
H: Kể tên một số ca khúc thiếu nhi VN ? 
D. Hoạt động vận dụng (3p)
H. em hãy cho biết âm nhạc đối với đời sống tinh thần của thiếu nhi như thế nào?
HSTL: Âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng là nhu cầu về tinh thần hết sức cần thiết đối với thiếu nhi. Từ bao đời nay, trong dân gian đã lưu truyền biết bao câu ca dao - những bài đồng dao - những câu nói vần - nói vè đầy tính âm nhạc cho trẻ em chơi và hát.
Ngày soạn:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_7_hoc_ky_2_nam_hoc_2020_2021_vo_hiep.doc