Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trịnh Thị Thảo

Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trịnh Thị Thảo

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Ôn bài hát Mái trường mến yêu kết hợp với vận động phụ họa.

 - Tập đọc nhạc ở nhịp 2/4 với các hình nốt trắng và nốt móc đơn.

2. Kỹ năng:

 - Hát đúng giai điệu, lời ca, tiết tấu, biết thể hiện đảo phách. của bài hát “Mái trường mến yêu”

 - HS biết trình bày bài hát với nhiều cách như : hát tập thể, hát hoà giọng, hát có lĩnh xướng, biết thể hiện đảo phách, ngân nghỉ đúng chỗ.

 - Thể hiện được tính chất nhẹ nhàng, tha thiết của bài hát.

 - Đọc đúng cao độ, trường độ và lời ca của bài TĐN số 1.

3. Thái độ:

 - Thông qua bài hát giáo dục HS thêm yêu quý mái trường, ở đó có những thầy cô đang ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước.

4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất

* Phát triển năng lực:

 - Năng lực tự học

 - Năng lực tự giải quyết vấn đề

 - Năng lực sang tạo

 - Năng lực giao tiếp

 - Năng lực hợp tác

 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin

* Hình thành các phẩm chất

 - Ý thức tự học, tự sáng tạo

 - Ý thức tự quản lí

 - Nghiêm túc trong giờ học

II. NỘI DUNG

- Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu

- Tập đọc nhạc : TĐN số 1

- Bài đọc thêm: Cây đàn bầu

III. CHUẨN BỊ:

 * GV:- Nhạc cụ, máy hát, bảng phụ bài hát bài TĐN số 1, thanh phách.

 - Đệm đàn chính xác bài hát, một số tranh ảnh về cây đàn bầu

 * HS: SGK, vở ghi,thanh phách, tập chép nhạc.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Tổ chức trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát

Gv đàn giai điệu một câu hs nghe nhận biết đó là câu hát trong bài hát nào? Do ai sang tác?

 - Kiểm tra bài cũ, khởi động giọng: luyện thanh theo thang âm

Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si . Đi lên và đi xuống

 

doc 118 trang sontrang 5030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trịnh Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
- Ngµy so¹n : 	 
- Ngµy d¹y :
- Ký duyệt:
 Bài 1 - Tiết 1: 
 - Học bài hát : Mái trường mến yêu.
- Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Cho HS làm quen và tập một bài hát ở giọng Mi thứ.
 - Biết nội dung bài hát ca ngợi và các thầy cô yêu quý 
 - Biết thêm về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học.
2. Kỹ năng: 
 - Hát đúng giai điệu, lời ca, tiết tấu... của bài hát. Nghe và phân biệt được tính chất nhẹ nhàng, mềm mại của giọng thứ và và thể hiện được tính chất của bài hát.
 - Biết chuyển giọng từ Mi thứ sang Mi thứ hòa thanh.
 - Biết hát hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca.
3. Thái độ: 
 - Thông qua bài hát giáo dục HS thêm yêu quý mái trường, ở đó có những thầy cô đang ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước.
4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
* Phát triển năng lực:
 - Năng lực tự học
 - Năng lực tự giải quyết vấn đề
 - Năng lực sang tạo
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực hợp tác
 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
* Hình thành các phẩm chất
 - Ý thức tự học, tự sáng tạo
 - Ý thức tự quản lí
 - Nghiêm túc trong giờ học
II. NỘI DUNG:
Học hát: Mái trường mến yêu
Bài đọc thêm: Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
III.CHUẨN BỊ:
 * GV:- Nhạc cụ, máy hát, bảng phụ bài hát, thanh phách.
 * HS: SGK, thanh phách, tập chép nhạc.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 Học hát bài: Mái trường mến yêu
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 - Tæ chøc: n¾m sÜ sè æn ®Þnh trËt tù
 - KiÓm tra bµi cò, khởi động giọng: luyện thanh theo thang âm
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chú
Nội dung 1: Học hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ .
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
Hoạt động chung cả lớp:
1. Giới thiệu về tác giả - tác phẩm : 
a. Tác giả : 
- NS Lê Quốc Thắng không phải là chuyên sáng tác bài hát cho thiếu nhi nhưng những sáng tác của ông dược đón nhận rất nồng nhiệt và có những ca khúc rất hay viết cho tuổi thiếu niên như: tháng năm êm đềm, sinh nhật hồng nhưng phải kể đến bài hát Phố xa đã được rất nhiều bạn trẻ yêu mến. Hiện nay ông đang sinh sống tại TPHCM.
Hoạt động nhóm
. Tác phẩm :
- Bài hát có gợi lên hình ảnh về mái trường, thầy, cô giáo, bạn bè với kĩ niệm không bao giờ quên. Những hình ảnh luôn sát cánh để diều dắt đến những ước mơ cao đẹp.
- Tính chất : nhẹ nhàng, tha thiết
 2. Học hát :
 Mái trường mến yêu .
 Nhạc và lời: lê Quốc Thắng .
Hoạt động chung cả lớp
- Nghe hát mẫu bài hát 
- Nhận xét bài hát
Chia đoạn, chia câu: Cấu trúc của bài hát gồm ba đoạn đơn, a và b, đoạn b được gọi là đoạn điệp khúc, vì được nhắc lại nhiều lần.
- Bài hát được viết ở giọng Em và gồm 3 đoạn:
- Cấu trúc a á b.
Đoạn a : Từ đầu......tha.
Đoạn á : “...........dịu êm”.
Đoạn b : “.................hết”.
- Luyện thanh chuẩn bị cho học hát.
-Tập hát từng câu:
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu HS hát nhẩm theo sau đó hát lại kết hợp gõ đệm theo bài hát.
Hoạt động cá nhân
-Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
Nội dung 2: Bài đọc thêm : 
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học .
Hoạt động chung cả lớp
 -NS Bùi Đình Thảo (1931-1997) quê ở thị trấn Đồng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam . 
 - Ông bắt đầu sáng tác ca khúc từ năm 1956.
- Giai điệu trong bài hát dung dị, đầm ấm, mềm mại, mang âm hưởng dân ca dân gian . 
 - GV ghi bảng
- GV giới thiệu
- Trong cuộc đời mỗi con người hình ảnh về mái trường, tuổi ấu thơ và các thầy cô giáo luôn để lại trong lòng chúng ta những kỷ niệm trong sáng và tình cảm chân thành. Mỗi bài hát lại nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày còn đi học và biết trân trọng công sức của các thầy cô. Bài hát Mái trường mến yêu của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng lại một lần nữa đưa chúng ta về với khung cảnh đó.
- GV giới thiệu vài nét về bài hát.
-GV hỏi: Qua lời ca, các em thấy nội dung bài hát nói lên điều gì?
- GV cho nghe băng mẫu hoặc giáo viên tự trình bày bài hát.
 - Bài hát được viết ở nhịp mấy.( nhịp 4/4 )
- Bài hát sử dụng những kí hiệu gì.(dấu luyến, lặng đen, lặng đơn, dấu thăng)
- Bài hát gồm mấy đoạn. (gồm 3 đoạn). 
- Gv phân tích cấu trúc bài hát
* Đoạn a: từ đầu đến thiết tha.
* Đoạn a’:tiếp theo diệu êm.
* Đoạn b : phần còn laị.
- Cho học sinh luyện thanh
- GV hướng dẫn: Tập hát từng câu: 
- Đàn cho HS tập hát từng câu
- Tập hát theo lối móc xích cho đến hết đoạn, nối ba đoạn với nhau thành bài hát hoàn chỉnh. 
- Sửa cao độ trường độ luyện tập hát thật chuẩn xác.
- Tập hát kết hợp gõ hoặc vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp.
- Cho lớp hát toàn bài.
-Nhắc HS tính chất từng đoạn và những chỗ có dấu lặng.
- Chia lớp thành 2-3 nhóm ôn luyện để hát truyền cảm, thể hiện sắc thái của bài.
- Tập trình bày bài hát tại chỗ theo từng nhóm tại chỗ mỗi nhóm 3-4 em.
- GV ghi bảng
- Hướng dẫn cho HS đọc bài trong SGK.
- HS ghi bài
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
-HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS lắng nghe và cảm nhận bài hát.
- HS chú ý và đánh dấu vào bài.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- Hát toàn bài theo đàn
- Lưu ý sắc thái từng đoạn và tập thể hiện sắc thái đó.
- HS trình bày.
- HS ghi bài
- HS chú ý và tóm tắt lại.
Hs thực hiện hoàn chỉnh cả bài 
Hs ghi nhớ vaog trong vở
Hs đọc ghi nhớ
Hs đọc bào đọc thêm SGK
Tóm tắt ý chính theo yêu cầu của Gv
Hs ghi vở những ý chính.
20 phút
3 phút
2 phút
10 phút
5 phút
10 phút
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động chung cả lớp
- Cßn thêi gian, gi¸o viªn cho häc sinh nghe c¸c bµi h¸t trong SGK. 
- HS nghe lại bài hát theo đàn kết hợp gõ phách
- Hs có thể nhẩm theo và gõ phách nhẹ
- Hát bài hát cùng tiết tấu đàn và tập phụ hoạ một số động tác minh hoạ phù hợp với câu hát trong bài.
Hoạt động nhóm
- Gv nêu câu hỏi - học sinh trả lời 
- Bài hát này viết ở giọng gì? Nhịp gì?
- Tính chất của bài hát?
- Nội dung bài hát: Mái trường mến yêu nói về điieug gì
- Bài hát chia làm mấy câu?
Củng cố bài hát
- Tập hát đối đáp và hoà giọng
+ Hs nữ: Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu
+ Hs nam: Có loài chim đang hót vang hoà tựa như nói
+ Hs nữ: Thầy bước đến trường em mang một tình yêu thiết tha 
+ Hs nam: Cho từng ánh mắt trẻ thơ cho từng khúc nhạc dịu êm
+ Cả lớp: Như thời gian êm đềm theo tháng năm .
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Hoạt động nhóm
- Hát bài hát Mái trường mến yêu kết hợp gõ phách đệm và kết hợp vố tay theo phách thể hịên được phách mnhj và phách nhẹ
 - Hs biểu diễn theo nhóm,bàn tổ
 - Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp 2/4
 - Hát bài hát kết hợp một số động tác minh hoạ
 - Gv nhận xét đánh giá cho điểm từng nhóm, khích lệ động viên nhóm tổ thực hiện tốt.
Hoạt động với cộng đồng 
Hs hát bài hát Mái trường mến yêu trong các buổi sinh hoạt lớp, của trường và trong các cuộc thi văn nghệ ca ngợi về thầy cô, mái trường
E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG:
Gợi ý một số kênh tham khảo các đường linhk bổ ích gắn liền với nội dung bài học: Hs tìm kiếm trên các phương tiện thông tin đại chúng như tivi ,đài, báo,intenet.....
	Làm BTVN SGK
	Xem tr­íc bµi míi
* Rót kinh nghiÖm:
 ***********************
Tuần 2:
- Ngµy so¹n : 	 
- Ngµy d¹y :
- Ký duyệt:
Bài 1 - Tiết 2:
- Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu
- Tập đọc nhạc : TĐN số 1
- Bài đọc thêm: Cây đàn bầu
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Ôn bài hát Mái trường mến yêu kết hợp với vận động phụ họa.
 - Tập đọc nhạc ở nhịp 2/4 với các hình nốt trắng và nốt móc đơn.
2. Kỹ năng: 
 - Hát đúng giai điệu, lời ca, tiết tấu, biết thể hiện đảo phách... của bài hát “Mái trường mến yêu” 
 - HS biết trình bày bài hát với nhiều cách như : hát tập thể, hát hoà giọng, hát có lĩnh xướng, biết thể hiện đảo phách, ngân nghỉ đúng chỗ.
 - Thể hiện được tính chất nhẹ nhàng, tha thiết của bài hát.
 - Đọc đúng cao độ, trường độ và lời ca của bài TĐN số 1.
3. Thái độ:
 - Thông qua bài hát giáo dục HS thêm yêu quý mái trường, ở đó có những thầy cô đang ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước.
4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
* Phát triển năng lực:
 - Năng lực tự học
 - Năng lực tự giải quyết vấn đề
 - Năng lực sang tạo
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực hợp tác
 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
* Hình thành các phẩm chất
 - Ý thức tự học, tự sáng tạo
 - Ý thức tự quản lí
 - Nghiêm túc trong giờ học
II. NỘI DUNG
- Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu
- Tập đọc nhạc : TĐN số 1
- Bài đọc thêm: Cây đàn bầu
III. CHUẨN BỊ:
 * GV:- Nhạc cụ, máy hát, bảng phụ bài hát bài TĐN số 1, thanh phách.
 - Đệm đàn chính xác bài hát, một số tranh ảnh về cây đàn bầu 
 * HS: SGK, vở ghi,thanh phách, tập chép nhạc.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Tæ chøc trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát
Gv đàn giai điệu một câu hs nghe nhận biết đó là câu hát trong bài hát nào? Do ai sang tác?
 - KiÓm tra bµi cò, khởi động giọng: luyện thanh theo thang âm
Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si . Đi lên và đi xuống
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chú
Nội dung 1: Ôn bài hát bài: Mái trường mến yêu.
 Nhạc và lời : Lê Quốc Thắng 
Hoạt động chung cả lớp
- Cho nghe lại bài hát
- Luyện thanh khởi động giọng
- Ôn bài hát
Hoạt động cá nhân
Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 (trích)
Ca ngợi Tổ quốc.
Nhạc và lời: Hoàng Vân
Hoạt động chung cả lớp
Giới thiệu bài TĐN: 
- Bài tập đọc nhạc này được trích trong ca khúc “Chiếc đèn ông sao” của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- Luyện tập Gam C-Dur
- Luyện tập tiết tấu : 
Hoạt động cá nhân
Hướng dẫn tập đọc nhạc và hát lời ca. 
Nội dung 3: Bài đọc thêm :Cây đàn bầu ( SGK)
Hoạt động chung cả lớp
 -GV ghi bảng
- GV yêu cầu
- Hãy nhắc lại bố cục của bài hát?
- Sắc thái của từng đoạn như thế nào?
- Cho HS nghe lại bài hát và yêu cầu nhắc lại nội dung của bài.
- GV cho HS đứng tại chỗ luyện thanh 
- Cho HS ôn lại bài hát
- Cho HS vừa hát vừa gõ phách, nhịp và đánh nhịp 4/4.
- Chỉ huy cho HS hát đúng sắc thái từng đoạn 
- Lưu ý những tiếng có luyến bằng hai nốt trong bài như: Vang, vẫn phải hát mềm mại hơn.
- Chú ý - nốt Rê thăng chuyển sang Mi thứ hòa thanh.
- Cho HS hát kết hợp vận động
- Chia lớp thành 2-3 nhóm ôn luyện để hát truyền cảm, thể hiện sắc thái tình cảm nhẹ nhàng của bài.
- GV ghi bảng
- Trình bày bảng phụ bài TĐN số 1.
- Bài TĐN được viết ở giọng gì? nhịp nào? “Nhịp 2/4, C-Dur”
- Nêu các cao độ có trong bài? “ Đô, rê, Mí, pha, son”
- Về trường độ gồm những âm hình nốt gì. ( nốt móc đơn, nốt đen , nốt trắng )
- Bài TĐN được chia làm mấy câu? “2 câu”.
- Cho HS đọc Gam C-Dur theo đàn
- Luyện tập tiết tấu cho HS
+ Cho HS đọc tên nốt nhạc.
+ Cho nghe qua bài TĐN
+ Hướng dẫn HS tập đọc nhạc:
- GV đàn từng câu (3 lần) cho HS nghe và đọc theo. Tiến hành từng câu cho đến hết bài.
- Cho HS đọc nhạc nhiều lần theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Cả lớp hát lời ca và vỗ tay theo nhịp, phách.
- Yêu cầu HS đọc kết hợp đánh nhịp.
- Chia 2 nhóm một đọc nhạc một hát lời đổi bên luân phiên.
* Lưu ý : Khi HS ráp nhạc lúc đầu đọc chậm sau nhanh dần kết hợp gõ phách
GV chỉ huy và điêu khiển một nữa đọc nhạc nữa còn lại hát lời, sau đó ngược lại.
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
- GV cho HS quan sát cây đàn bầu. Gv giới thiệu về cây đàn bầu qua hình.
- HS ghi bài
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS ôn tập bài hát
- HS trình bày
- HS ghi bài
- HS quan sát bài TĐN và trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS đọc nhạc theo đàn.
- HS hát lời
- HS đọc sách
- HS chú ý quan sát và nghe
10 phút
15 phút
10 phút
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động chung cả lớp
- Cßn thêi gian, gi¸o viªn cho häc sinh nghe c¸c bµi h¸t trong SGK. 
- HS nghe lại bài hát theo đàn
- Hs tập bài hát theo lối móc xích và hình thức quấn chiếu
- Hs có thể mnhẩm theo và gõ phách nhẹ
Hoạt động nhóm:
- Hs tự luyện tập bài hát
- Gv giúp hs sửa những chỗ hát sai
- Hs chú ý sắc thái trong bài như đoạn: Thầy bước đến trường em .. đến hết bài
- Một số hs trình bày bài hát trước lớp- gv đánh giá nhận xét trước lớp để hs khác ghi nhớ
Củng cố bài hát
- Tập hát đối đáp và hoà giọng
+ Hs nữ: Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu
+ Hs nam: Có loài chim đang hót vang hoà tựa như nói
+ Hs nữ: Thầy bước đến trường em mang một tình yêu thiết tha 
+ Hs nam: Cho từng ánh mắt trẻ thơ cho từng khúc nhạc dịu êm
+ Cả lớp: Như thời gian êm đềm theo tháng năm .
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Hoạt động nhóm
 - Hs biểu diễn theo nhóm,bàn tổ
 - Gv nhận xét đánh giá cho điểm từng nhóm, khích lệ động viên nhóm tổ thực hiện tốt.
 - Hát bài hát Mái trường mến yêu kết hợp gõ phách và kết hợp vỗ tay, thể hiện rõ được phách mạnh phách nhẹ
 - Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp 2/4
 - Hát bài mái trường mến yêu kết hợp với một số động tác phụ hoạ trong từng câu hát.
Hoạt động với cộng đồng
Hs hát bài hát Mái trường mến yêu trong các buổi sinh hoạt lớp, của trường và trong các cuộc thi văn nghệ ca ngợi về thầy cô, mái trường
E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG:
- Gợi ý một số kênh tham khảo các đường linhk bổ ích gắn liền với nội dung bài học: Hs tìm kiếm trên các phương tiện thông tin đại chúng như tivi ,đài, báo,intenet.....
- Hs có thể kể tên một số bài hát khác về thầy cô và mái trường hoặc có thể là bài hát bằng Tiếng Anh
	Làm BTVN SGK
	Xem tr­íc bµi míi
* Rót kinh nghiÖm:
 ************************
Tuần 3
- Ngµy so¹n : 	 
- Ngµy d¹y :
- Ký duyệt:
Bài 1 - Tiết 3:
 - Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu
- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc rừng”
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Giúp HS hát thuần thục bài Mái trường mến yêu và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát. HS tập đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo tiết tấu bài
 - Nắm những kiến thức sơ đẳng về NS Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
 2. Kỹ năng: 
 - Hát đúng giai điệu, lời ca, tiết tấu, biết thể hiện đảo phách... của bài hát “Mái trường mến yêu” 
 - HS biết trình bày bài hát với nhiều cách như : hát tập thể, hát hoà giọng, hát có lĩnh xướng, biết thể hiện đảo phách, ngân nghỉ đúng chỗ.
 - Thể hiện được tính chất vui tươi của bài hát.
 - Đọc đúng cao độ, trường độ của bài TĐN số 1 kết hợp gõ đệm và đánh nhịp.
 - Biết thêm những ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Việt.
3. Thái độ:
 - Quý trọng di sản văn hóa - biết những NS nổi tiếng của Việt Nam trong đó có Hoàng Việt. 
4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
* Phát triển năng lực:
 - Năng lực tự học
 - Năng lực tự giải quyết vấn đề
 - Năng lực sang tạo
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực hợp tác
 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
* Hình thành các phẩm chất
 - Ý thức tự học, tự sáng tạo
 - Ý thức tự quản lí
 - Nghiêm túc trong giờ học
II. NỘI DUNG:
 - Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu
 - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1
 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc rừng”
III.CHUẨN BỊ:
 * GV:- Nhạc cụ, máy hát, bài hát “Nhạc rừng” bảng phụ bài hát bài TĐN số 1, thanh phách, một số hình ảnh của nhạc sĩ và các bài hát tiêu biểu của ông.
 * HS: SGK, vở ghi, thanh phách, tập chép nhạc.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 - Tæ chøc: n¾m sÜ sè æn ®Þnh trËt tù
 - Tæ chøc trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát
 - Gv đàn giai điệu một câu hs nghe nhận biết đó là câu hát trong bài hát nào? Do ai sang tác?
 - KiÓm tra bµi cò, khởi động giọng: luyện thanh theo thang âm
Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si . Đi lên và đi xuống
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chú
Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu
 Nhạc và lời : Lê Quốc Thắng 
Hoạt động chung cả lớp
- Luyện thanh khởi động giọng
- Ôn bài hát
Hoạt động cá nhân
Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 (trích)
Ca ngợi Tổ quốc.
Nhạc và lời: Hoàng Vân
- Luyện tập Gam C-Dur
 Nội dung 3: Âm nhạc thường thức 
1. Nhạc sĩ Hoàng Việt (1928-1967) Tên thật là Lê Chí Trực quệ ở xã An Hựu-Cái Bè-Tiền Giang.
- Ông được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm 1996-Những ca khúc do Ông sáng tác rất nổi tiếng, có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với công chúng yêu nhạc qua các thế hệ như: Tình ca, Lên ngàn, Mùa lúa chín, Lá xanh... Ông còn là tác giả bản giao hưởng đầu tiên của nền Âm nhạc Việt nam hiện đại - Bản Quê hương.
2. Bài hát: Nhạc rừng
- Bài viết ở nhịp 3/4, giai điệu nhẹ nhàng, vui tươi là vẻ đẹp của âm thanh và màu sắc. Bài hát được viết năm 1953 trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Bài hát là bức tranh sinh động tràn đầy âm thanh trong đó nổi lên là hình ảnh người chiến sĩ lạc quan, yêu đời và anh dũng chiến đấu chống quân thù.
 -GV ghi bảng
- GV cho HS đứng tại chỗ luyện thanh 
- Cho HS ôn lại bài hát
- Cho HS vừa hát vừa gõ phách, nhịp và đánh nhịp 4/4.
- Chỉ huy cho HS hát đúng sắc thái từng đoạn 
-Hướng dẫn HS hát đúng sắc thái tình cảm của bài hát.
- Cho HS hát kết hợp vận động
- Gọi HS lên bảng trình bày bài hát kết hợp nhún theo nhịp của bài.
- GV ghi bảng
- Cho HS nhắc lại bài TĐN
- Cho HS đọc lại Gam C-Dur và tiết tấu của bài
- Cho HS ôn bài TĐN theo đàn
- Cho HS đọc nhạc nhiều lần theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp
- Cả lớp hát lời ca và vỗ tay theo nhịp, phách.
- Yêu cầu HS đọc kết hợp đánh nhịp
- Yêu cầu từng nhóm, cá nhân luyện tập.
- Kiểm tra vài cá nhân để lấy điểm.
- GV ghi bảng
- Cho HS xem một số hình ảnh của nhạc sĩ và giới thiệu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của ông.
-GV giới thiệu và cho HS nghe qua một số ca khúc nổi tiếng của ông.
- Giới thiệu sơ lược về bài hát.
- Cho HS nghe bài hát
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài và phát biểu cảm xúc sau khi nghe bài hát.
- HS ghi bài
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS ôn tập bài hát.
- HS trình bày
- HS ghi bài
- HS thực hiện
- HS đọc Gam
- HS ôn tập theo hướng dẫn
- HS ghi bài
- HS quan sát và nghe.
- HS nghe và phát biểu cảm nhận
- HS lắng nghe
- Nghe bài hát vàcảm nhận.
Hs đọc bài SGK
Hs nghe bài hát 
Hs tóm tắt ý chính trong SGK theo yêu cầu của Gv
10 phút
5 phút
10 phút
10 phút
7 phút
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH	
Hoạt động chung cả lớp
- Cßn thêi gian, gi¸o viªn cho häc sinh nghe c¸c bµi h¸t trong SGK. 
- HS nghe lại bài hát theo đàn
- Hs tập bài hát theo lối móc xích và hình thức quấn chiếu
- Hs có thể mnhẩm theo và gõ phách nhẹ
Hoạt động nhóm:
- Hs tự luyện tập bài hát
- Gv giúp hs sửa những chỗ hát sai
- Hs chú ý sắc thái trong bài như đoạn: Thầy bước đến trường em .. đến hết bài
- Một số hs trình bày bài hát trước lớp- gv đánh giá nhận xét trước lớp để hs khác ghi nhớ
Củng cố bài hát
- Tập hát đối đáp và hoà giọng
+ Hs nữ: Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu
+ Hs nam: Có loài chim đang hót vang hoà tựa như nói
+ Hs nữ: Thầy bước đến trường em mang một tình yêu thiết tha 
+ Hs nam: Cho từng ánh mắt trẻ thơ cho từng khúc nhạc dịu êm
+ Cả lớp: Như thời gian êm đềm theo tháng năm 
 D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Hoạt động nhóm
 - Hs biểu diễn theo nhóm,bàn tổ
 - Gv nhận xét đánh giá cho điểm từng nhóm, khích lệ động viên nhóm tổ thực hiện tốt.
 - Hát bài hát Mái trường mến yêu kết hợp gõ phách và kết hợp vỗ tay, thể hiện rõ được phách mạnh phách nhẹ
 - Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp 2/4
 - Hát bài mái trường mến yêu kết hợp với một số động tác phụ hoạ trong từng câu hát.
Hoạt động với cộng đồng
Hs hát bài hát Mái trường mến yêu trong các buổi sinh hoạt lớp, của trường và trong các cuộc thi văn nghệ ca ngợi về thầy cô, mái trường
E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG:
Gợi ý một số kênh tham khảo các đường linhk bổ ích gắn liền với nội dung bài học: Hs tìm kiếm trên các phương tiện thông tin đại chúng như tivi ,đài, báo,intenet.....
Hs sưu tầm thêm một số bài hát khác về nhạc sỹ Hoàng Việt
	Làm BTVN SGK
	Xem tr­íc bµi míi
* Rót kinh nghiÖm:
 Tuần 4
- Ngµy so¹n : 	 
- Ngµy d¹y :
- Ký duyệt:
Bài 2 - Tiết 4:
- Học bài hát : Lý cây đa.
- Bài đọc thêm: Hội lim.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Tìm hiểu và làm quen với dân ca quan họ, tập hát làn điệu dân ca quan họ bắc Ninh, tập hát luyến 3 nốt nhạc.
2. Kỹ năng: 
 - Hát bài Lí cây đa theo đúng âm hưởng quan họ.
 - Hát luyến âm với 3 nốt nhạc chính xác (một phách và luyến đúng cao độ).
3. Thái độ: 
 - Nhận thấy cái hay cái đẹp của dân ca quan họ Bắc Ninh nói riêng và dân ca Việt Nam nói chung, từ đó có tình cảm yêu mến những làn điệu Dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu dân ca Việt Nam.
4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
* Phát triển năng lực:
 - Năng lực tự học
 - Năng lực tự giải quyết vấn đề
 - Năng lực sang tạo
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực hợp tác
 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
* Hình thành các phẩm chất
 - Ý thức tự học, tự sáng tạo
 - Ý thức tự quản lí
 - Nghiêm túc trong giờ học
II. NỘI DUNG
- Học bài hát : Lý cây đa.
- Bài đọc thêm: Hội lim
III.CHUẨN BỊ:
 * GV:- Nhạc cụ, máy hát, bảng phụ bài hát, thanh phách, một số bài hát về dân ca Quan họ.
 - Một số tranh ảnh về vùng dân ca quan họ Bắc Ninh
 * HS: - SGK, thanh phách, tập chép nhạc.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 - Tæ chøc: n¾m sÜ sè æn ®Þnh trËt tù
 - KiÓm tra bµi cò, khởi động giọng: luyện thanh theo thang âm- Tæ chøc: n¾m sÜ sè æn ®Þnh trËt tù
 - Tæ chøc trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát
 - Gv đàn giai điệu một câu hs nghe nhận biết đó là câu hát trong bài hát nào? Do ai sang tác?
 - KiÓm tra bµi cò, khởi động giọng: luyện thanh theo thang âm
Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si . Đi lên và đi xuống
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chú
Nội dung 1: Học hát bài: Lý cây đa .
Dân ca Quan Họ Bắc Ninh.
Hoạt động chung cả lớp
1. Giới thiệu về tác giả - tác phẩm : 
a. Tác giả : 
- Bắc Ninh là tỉnh giáp thủ đô Hà Nội.
Bắc Ninh là vùng Kinh Bắc, nơi nổi tiếng với những làn điệu quan họ mượt mà, tha thiết có phong cách riêng biệt tạo lên 1 miền dân ca nổi tiếng ở nước ta. Như bài Ngồi tựa mạn thuyền, Hoa thơm bướm lượn.... b. Tác phẩm :
- Bài hát Lí cây đa là một trong những bài hát dân ca quan họ quen thuộc. Với chất nhạc vui tươi, dí dỏm, mềm mại bài hát gợi nên không khí của ngày hội quan họ.
Hoạt động cá nhân
 2. Học hát : Lý cây đa .
 Dân ca Quan Họ Bắc Ninh.
Hoạt động chung cả lớp
- Nghe hát mẫu bài hát 
Hoạt động cá nhân
- Nhận xét bài hát
Chia đoạn, chia câu: Cấu trúc của bài hát gồm hai đoạn chia làm 4 câu.
- Luyện thanh chuẩn bị cho học hát.
-Tập hát từng câu:
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu HS hát nhẩm theo sau đó hát lại kết hợp gõ đệm theo bài hát.
-Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
Nội dung 2: Bài đọc thêm : Hội lim .
- Hội lim là một loại hình sinh hoạt văn hoá độc đáo hiếm có trên thế giới
 - GV ghi bảng
- Giới thiệu về vùng kinh Bắc và một bài bài hát quen thuộc: Cây trúc xinh, Bèo dạt mây trôi... Vậy Bắc Ninh còn có những bài dân ca quan họ nào nữa?
- GV cho nghe băng mẫu hoặc giáo viên tự trình bày bài hát.
 - Bài hát được viết ở nhịp mấy.( nhịp 2/4 )
- Bài hát sử dụng những kí hiệu gì.(dấu luyến, dấu nối, lặng đen, lặng đơn)
- Bài hát gồm mấy đoạn. (gồm 2 đoạn, chia ra thành 4 câu có độ dài không bằng nhau) Lời ca của 2 câu: hai và câu bốn đều là “rằng tôi lý ơi a cây đa rằng tôi lối ới a cây đa”.
- Cho học sinh luyện thanh
- GV hướng dẫn: Tập hát từng câu: 
- Đàn cho HS tập hát từng câu
- Tập hát theo lối móc xích cho đến hết đoạn, nối ba đoạn với nhau thành bài hát hoàn chỉnh. 
- Sửa cao độ trường độ luyện tập hát thật chuẩn xác.
- Tập hát kết hợp gõ hoặc vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp.
- Cho lớp hát toàn bài.
- GV cho cả lớp hát nhiều lần theo đàn, chú ý sửa lỗi phát âm và cách ngưng nghỉ ở cuối mỗi câu hát, khi hát phải chú ý đến nhịp đàn và các động tác phụ hoạ.
- Chia lớp thành 2-3 nhóm ôn luyện để hát truyền cảm, thể hiện sắc thái của bài.
- Tập trình bày bài hát tại chỗ theo từng nhóm tại chỗ mỗi nhóm 3-4 em.
- Hướng dẫn cho HS đọc bài trong SGK.
- Hội lim là một loại hình sinh hoạt văn hoá độc đáo hiếm có trên thế giới
- Giúp HS xác định vị trí tỉnh bắc Ninh trên bản đồ hành chính Việt Nam.
- Giới thiệu Hội lim : Hội lim là một loại hình sinh hoạt văn hoá đặc biệt hiếm có trên thế giới. Cũng như các lễ hội khác nhưng Hội lim có nét độc đáo riêng đó là hát Quan Họ, hiện nay có khoảng trên 600 bài dân ca Quan Họ nhiều nhất so với dân ca VN.
- Giải thích: Hát lề lối là hát các bài hát có nội dung đối đáp, hát vặt là hát những bài hát độc lập, hát giã bạn là hát trong lúc chia tay khi kết thúc hộ.
- GV hát cho HS nghe bài Cây trúc xinh, Người ơi người ở đừng về.
- HS ghi bài
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS lắng nghe và cảm nhận bài hát.
- HS chú ý và đánh dấu vào bài.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- Hát toàn bài theo đàn
-Hs ghi vở
- HS trình bày.
- HS thực hiện
- HS chú ý và tóm tắt lại.
-Hs đọc bài SGK
-Hs nghe Gv giới thiệu về bài đọc thêm
-Hs tóm tắt ý chính theo hiểu biết của mình.
15 phút
5 phút
10 phút
5 phút
5 phút
10 phút
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH	
Hoạt động chung cả lớp
- Cßn thêi gian, gi¸o viªn cho häc sinh nghe c¸c bµi h¸t trong SGK. 
- HS nghe lại bài hát theo đàn
- Hs tập bài hát theo lối móc xích và hình thức quấn chiếu
- Hs có thể mnhẩm theo và gõ phách nhẹ
Hoạt động nhóm:
- Hs tự luyện tập bài hát
- Gv giúp hs sửa những chỗ hát sai
- Hs chú ý sắc thái trong bài như đoạn: Thầy bước đến trường em .. đến hết bài
- Một số hs trình bày bài hát trước lớp- gv đánh giá nhận xét trước lớp để hs khác ghi nhớ
Củng cố bài hát
- Tập hát đối đáp và hoà giọng
+ Hs nữ: Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu
+ Hs nam: Có loài chim đang hót vang hoà tựa như nói
+ Hs nữ: Thầy bước đến trường em mang một tình yêu thiết tha 
+ Hs nam: Cho từng ánh mắt trẻ thơ cho từng khúc nhạc dịu êm
+ Cả lớp: Như thời gian êm đềm theo tháng năm 
 D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Hoạt động nhóm
 - Hs biểu diễn theo nhóm,bàn tổ
 - Gv nhận xét đánh giá cho điểm từng nhóm, khích lệ động viên nhóm tổ thực hiện tốt.
 - Hát bài hát Mái trường mến yêu kết hợp gõ phách và kết hợp vỗ tay, thể hiện rõ được phách mạnh phách nhẹ
 - Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp 2/4
 - Hát bài mái trường mến yêu kết hợp với một số động tác phụ hoạ trong từng câu hát.
Hoạt động với cộng đồng
Hs hát bài hát Mái trường mến yêu trong các buổi sinh hoạt lớp, của trường và trong các cuộc thi văn nghệ ca ngợi về thầy cô, mái trường
E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG:
Gợi ý một số kênh tham khảo các đường linhk bổ ích gắn liền với nội dung bài học: Hs tìm kiếm trên các phương tiện thông tin đại chúng như tivi ,đài, báo,intenet.....
Hs sưu tầm thêm một số bài hát khác về nhạc sỹ Hoàng Việt
	Làm BTVN SGK
	Xem tr­íc bµi míi
* Rót kinh nghiÖm:
Tuần 5
- Ngµy so¹n : 	 
- Ngµy d¹y :
- Ký duyệt:
Bài 2 - Tiết 5:
- Ôn tập bài hát : Lý cây đa
- Nhạc lý : Nhịp 4/4
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I.MUC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Giúp HS hát thuộc bài Lí cây đa và tập thể hiện tính chất mềm mại, nhẹ nhàng của bài hát. HS có khái niệm nhịp 4/4 và cách đánh nhịp 4/4. HS biết bài TĐN số 2- Ánh trăng viết ở nhịp 4/4.
 - HS làm quen với cách đọc nhạc nhịp 4/4 với các nốt đen, trắng, tròn, biết âm son ở vị trí dưới dòng kẻ phụ.
 2. Kỹ năng: 
 - Hát ôn mềm mại, đúng về giai điệu, tiết tấu. Đọc TĐN chính xác về cao độ, trường độ và tiết tấu.
 - HS đọc đúng cao độ , trường độ của bài Tập đọc nhạc TĐN số 2.
3. Thái độ:
 - Qua nội dung của bài TĐN số 2, giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu hoà bình.
4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
* Phát triển năng lực:
 - Năng lực tự học
 - Năng lực tự giải quyết vấn đề
 - Năng lực sang tạo
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực hợp tác
 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
* Hình thành các phẩm chất
 - Ý thức tự học, tự sáng tạo
 - Ý thức tự quản lí
 - Nghiêm túc trong giờ học
 II. NỘI DUNG:
 - Ôn tập bài hát : Lý cây đa
 - Nhạc lý : Nhịp 4/4
 - Tập đọc nhạc: TĐN số 2
III:CHUẨN BỊ:
 * GV:- Nhạc cụ, máy hát, bảng phụ bài hát bài TĐN số 2, thanh phách, bảng phụ nhạc lý.
 - Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát
 - Một vài dụng cụ vùng Quan họ Bắc Ninh
 * HS: SGK,vở ghi, thanh phách, tập chép nhạc.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 - Tæ chøc: n¾m sÜ sè æn ®Þnh trËt tù
 - KiÓm tra bµi cò, khởi động giọng: luyện thanh theo thang âm- Tæ chøc: n¾m sÜ sè æn ®Þnh trËt tù
 - Tæ chøc trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát
 - Gv đàn giai điệu một câu hs nghe nhận biết đó là câu hát trong bài hát nào? Do ai sang tác?
 - KiÓm tra bµi cò, khởi động giọng: luyện thanh theo thang âm
Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si . Đi lên và đi xuống
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chú
Nội dung 1: Ôn bài hát bài: Lý cây đa
 Dân ca Quan họ Bắc Ninh 
Hoạt động chung cả lớp
- Luyện thanh khởi động giọng
- Ôn bài hát
Hoạt động cá nhân
Nội dung 2: Nhạc lý : Nhịp 4/4
Ý nghĩa nhịp 4/4 (C)
Hoạt động chung cả lớp
- Số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách (số bên trên) và giá trị của mỗi phách có trường độ là bao nhiêu (lấy nốt tròn chia cho số bên dưới).
- Nhịp 4/4 mỗi ô nhịp có 4 phách, mỗi phách tương ứng(có giá trị trường độ) 1 nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai nhẹ, phách thứ ba mạnh vừa, phách thứ tư nhẹ.
- Kí hiệu : 4/4 hay (C )
2. Sơ đồ và cách đánh nhịp 4/4
3. Ứng dụng nhịp 4/ 4:
- Nhịp 4/4: thường được sử dụng trong các bài hành khúc, các bài hát trang nghiêm hoặc trữ tình.
Hoạt động cá nhân
Nội dung 3: Tập đọc nhạc : TĐN số 2
- Luyện tập Gam C-Dur
- Luyện tập tiết tấu
Hướng dẫn tập đọc nhạc và hát lời ca. 
 - GV ghi bảng
- GV cho HS đứng tại chỗ luyện thanh 
- Cho HS ôn lại bài hát
- Cho HS vừa hát vừa gõ phách, nhịp và đánh nhịp 2/4.
- Chỉ huy cho HS hát đúng sắc thái từng đoạn 
-Hướng dẫn HS hát đúng sắc thái tình cảm của bài hát.
- Cho HS hát kết hợp vận động
- Gọi HS lên bảng trình bày bài hát kết hợp nhún theo nhịp của bài.
- GV ghi bảng
- GV hỏi: 
+ Số chỉ nhịp cho biết điều gì?
+ Em hãy cho biết tính chất của nhịp hai bốn và ba bốn?
 + Vậy số chỉ nhịp bốn bốn cho biết điều gì?
- GV dùng thanh phách gõ theo nhịp 4/4 để minh họa ví dụ.
- Cho HS quan sát sơ đồ
- GV đánh nhịp mẫu
- Hướng dẫn HS đánh nhịp tay

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_7_tuan_1_den_35_nam_hoc_2020_2021_trinh.doc