Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 1 đến 6

Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 1 đến 6

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức, ki năng:

a. Kiến thức:

- HS hát đúng và biết thể hiện sắc thái đối với bài Mái trường mến yêu.

- Biết bài TĐN số 1- Ca ngợi Tổ quốc sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân, viết ở nhịp 2/4

- Có được những hiểu biết cơ bản về Cây đàn bầu.

b. Ki nang:

- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng.

- Kỹ năng biểu diễn bài hát.

- Đọc nhạc, ghép lời kết hợp vỗ tay theo phách hoặc theo tiết tấu.

2. Thái độ:

- Qua bài học giáo dục các em tình cảm không chỉ với thầy cô, bè bạn mà hơn nữa là tình yêu quê hương, đất nước. Qua đú các em thấy được sự phong phú và tác dụng thiết thực của âm nhạc trong đời sống.

3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh:

a. Các phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm, trung thực và chăm chỉ.

 b. Năng lực chung:

- Năng lực tự học.

- Năng lực giao tiếp.

c. Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực hoạt động âm nhạc.

- Năng lực hiểu biết.

- Cảm thụ âm nhạc.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn ocgan.

- Bảng phụ chép bài TĐN số 1.

- Tranh, ảnh về cây đàn bầu.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Sách giáo khoa, vë ghi bµi.

- Thuộc bài hát Mái trường mến yêu.

- Đọc trước bài đọc thêm cây dàn bầu.

- Tìm hiểu về bài TĐN số1.

 

doc 19 trang sontrang 4650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 1 đến 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 1 - tiết 1:
 - HỌC HÁT: bài MÁI TRƯỜNG MẾN YấU
 - Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng: 
a. Kiến thức:
- Học sinh biết hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Mái trường mến yêu. Biết hỏt kết hợp gừ phỏch, tiết tấu lời ca bài hỏt.
- HS hiểu: Học sinh trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, lĩnh xướng.
- HS vận dụng: Trỡnh bày tự tin trước tập thể.
b. Kĩ năng:
- Hỏt đỳng cao độ, trường độ bài hỏt Mái trường mến yêu.
2. Thỏi độ:
- Giỏo dục cỏc em tỡnh cảm yờu quý mỏi trường, ở đú cú những thầy cụ ngày đờm chăm súc, vun trồng những mầm xanh đất nước, nơi đó có tình bạn mãi không bao giờ nhạt phai.
- Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường thầy cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước.
3. Định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực của học sinh:
a. Cỏc phẩm chất: Yờu nước, trỏch nhiệm, trung thực và chăm chỉ.
b. Năng lực chung:
+ Năng lực chung:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp.
c. Năng lực chuyờn biệt:
- Năng lực hoạt động õm nhạc.
- Năng lực hiểu biết.
- Cảm thụ õm nhạc.
II. CHUÂN BỊ:
1. Chuẩn bị của giỏo viờn - Đàn ocgan, đài, băng đĩa nhạc.
- Đàn hỏt thuần thục bài hỏt: Mỏi trường mến yờu.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Sỏch giỏo khoa, đồ dựng học tập, xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần đạt
GV: Cho HS nghe bài hỏt: Ngày đầu tiên đi học.
H: Kể tên các bài hát viết về thầy cô, mái trường?
GV: Trong cuộc đời mỗi con người, hỡnh ảnh về mỏi trường, tuổi thơ và cỏc thầy, cụ giỏo luụn để lại trong lũng chỳng ta những tỡnh cảm trong sỏng và trõn thành. Bài hỏt viết về mỏi trường nhắc nhở chỳng ta biết yờu quý những ngày thỏng cũn đi học và biết trõn trọng cụng sức của cỏc thầy cụ. Trong nhiều bài hỏt hay viết về mỏi trường, hụm nay chỳng ta sẽ học bài hỏt “Mỏi trường mến yờu” của tỏc giả Lờ Quốc Thắng.
- HS nghe. 
- HS hoạt động cỏ nhõn.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần đạt 
Hoạt động 1: Học hát bài Mái trường mến yêu.
GV giới thiệu: Nhạc sĩ Lờ Quốc Thắng hiện đang ở TP Hồ Chớ Minh, là tỏc giả của bài hỏt “Phố xa” được nhiều bạn trẻ yờu thớch.
- GV gọi 1 HS đọc lời ca bài hát.
- Giáo viên trình bày bài hát.
- GV gọi HS chia cõu cho bài hỏt.
GV: Bài hát Mái trường mến yêu gồm 2 đoạn a và b. Đoạn a là đoạn ghép, b gọi là điệp khúc . Đoạn a: Ơi hàng cây............dịu êm Đoạn b: Như thời gian.........hết bài. Đoạn a: Được chia làm 8 câu: Câu 1: Ơi hàng cây............mến yêu. Câu 2: Có loài chim..........như nói. Câu 3: Vì hạnh phúc..........sức sống. 
Câu 4: Thầy dìu dắt...........thiết tha. Câu 5: Khi bình minh.........ngủ yên. 
Câu 6: Khi giọt sương..........trên lá. Câu 7: Thầy bước đến ...........ước mơ. Câu 8: Cho từng................dịu êm. - GV hướng dẫn HS luyện thanh: Giáo viên đàn, thực hiện mẫu trước, bắt nhịp HS thực hiện. - Trước khi dạy mỗi câu, GV đàn và hát mẫu 2 lần, yờu cầu HS hỏt nhẩm theo và sau đú cả lớp hỏt theo đàn.
- GV gọi một vài cỏ nhõn hỏt lại cõu 1.
- GV hướng dẫn HS tập cõu 2 tương tự như cõu 1.
- GV cho HS hỏt nối cõu 1 với cõu 2 theo múc xớch.
- GV cho HS hỏt lần lượt cỏc cõu cũn lại.
- GVhướng dẫn HS hỏt thuần thục đoạn 1
- GV hướng dẫn HS tập đoạn 2 tương tự đoạn 1.
- GV cho HS hỏt nối cả 2 đoạn.
- GV chia lớp làm 2 nhúm hỏt đối đỏp: ẵ lớp hỏt đoạn a, ẵ lớp hỏt đoạn b.
- Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát. Yờu cầu cỏc em hỏt đoạn 1 sụi nổi, nhiệt tỡnh. Đoạn 2 thể hiện sự tha thiết, mờnh mang.
- Hướng dẫn HS trỡnh bày theo nhúm, GV nhận xột và sửa sai (nếu cú)
- GV hướng dẫn HS hỏt lĩnh xướng và hoà giọng. - Đệm đàn, yêu cầu HS thể hiện hoàn chỉnh bài hát. - Kiểm tra một số nhóm và cá nhân HS. H: Bài hát Mái trường mến yêu của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng nói lên nội dung gì? 
Hoạt động 2: Bài đọc thờm: Nhạc sĩ Bựi Đỡnh Thảo và bài hát Đi học.
- GV hướng dẫn HS đọc thờm.
- GV cho HS nghe một số bài hát của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo: Sách bút thân yêu ơi, Em đi giữa biển vàng, Bàn tay mẹ...
- GV cho HS nghe bài hát Đi học 2 lần. 
H: Nêu cảm nhận khi nghe bài hát?
- Cả lớp trình bày bài hát ( nếu HS thuộc).
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện. 
- HS luyện thanh.
- HS thực hiện.
- HS trỡnh bày theo nhúm.
- HS trỡnh bày cá nhân.
- HS đọc bài.
- HS nghe hát.
- HS nghe hát.
- HS nêu cảm nhận.
1. Học hỏt: Bài Mỏi trường mến yờu.
- Nhạc và lời: Lờ Quốc Thắng.
2. Bài đọc thờm: Nhạc sĩ Bựi Đỡnh Thảo và bài hát Đi học.
C. Luyện tập:
- HS trỡnh bày lại bài hỏt cả tập thể.
D. Vận dụng.
- Phỏt biểu cảm nhận của em khi nghe và học bài hỏt.
- Gọi một vài HS xung phong lờn bảng, GV cho điểm nếu HS trỡnh bày bài tốt.
 E. Tỡm tũi và mở rộng. 
- Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu.
- Chép bài TĐN số 1.Tìm hiểu bài TĐN số 1.
- Đọc trước bài đọc thêm: Cây đàn bầu.
 Tiết 2: - Ôn tập bài hát: mái trường mến yêu
 -tập đọc nhạc: TĐn số 1
 - bài đọc thêm: cây đàn bầu
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng: 
a. Kiến thức:
- HS hỏt đỳng và biết thể hiện sắc thỏi đối với bài Mỏi trường mến yờu.
- Biết bài TĐN số 1- Ca ngợi Tổ quốc sỏng tỏc của nhạc sĩ Hoàng Võn, viết ở nhịp 2/4 
- Có được những hiểu biết cơ bản về Cây đàn bầu.
b. Kĩ năng:
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
- Kỹ năng biểu diễn bài hát.
- Đọc nhạc, ghép lời kết hợp vỗ tay theo phách hoặc theo tiết tấu.
2. Thỏi độ:
- Qua bài học giáo dục các em tình cảm không chỉ với thầy cô, bè bạn mà hơn nữa là tình yêu quê hương, đất nước. Qua đú các em thấy được sự phong phú và tác dụng thiết thực của âm nhạc trong đời sống.
3. Định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực của học sinh:
a. Cỏc phẩm chất: Yờu nước, trỏch nhiệm, trung thực và chăm chỉ.
 b. Năng lực chung:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp.
c. Năng lực chuyờn biệt:
- Năng lực hoạt động õm nhạc.
- Năng lực hiểu biết.
- Cảm thụ õm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giỏo viờn
- Đàn ocgan.
- Bảng phụ chộp bài TĐN số 1.
- Tranh, ảnh về cây đàn bầu.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Sỏch giỏo khoa, vở ghi bài.
- Thuộc bài hát Mái trường mến yêu.
- Đọc trước bài đọc thêm cây đàn bầu.
- Tìm hiểu về bài TĐN số1.
III. Tiến trình tổ chức DH: 
A. Hoạt động khởi động.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần đạt.
GV: Cho HS quan sỏt 1 số bức tranh.
H: Bức tranh trờn gợi cho em nhớ tới điều gỡ?
GV giới thiệu vào bài.
- HS quan sỏt và trả lời.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt: Mỏi trường mến yờu.
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài hỏt để cỏc em so sỏnh và sửa những chỗ chưa chớnh xỏc.
- GV hướng dẫn HS luyện thanh.
- GV yờu cầu HS cả lớp ụn tập lại bài hỏt, GV nghe và sửa sai ( nếu cú).
- Gọi một vài cỏ nhõn trỡnh bày bài hỏt. GV chỉ ra những chỗ cỏc em hỏt chưa chớnh xỏc và hướng dẫn cỏc em sửa sai.
- Một HS nam và 1 HS nữ hỏt đối đỏp đoạn 1, đoạn 2 cả lớp hỏt hoà giọng.
+ Đoạn 1: GV yêu cầu 1 HS hỏt lĩnh xướng, đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng.
- Gọi nhúm 2-3 em lờn bảng trỡnh bày bài hỏt. GV nhận xột và cho điểm Đ hoặc Cđ.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 1- Ca ngợi Tổ quốc. 
- GV yêu cầu HS quan sát bài TĐN.
H: Em có nhận xét gì về số chỉ nhịp, cao độ, trường độ bài TĐN số 1 ?
H: Có thể chia bài TĐN thành mấy câu? 
Cõu 1: Tương lai.........đàn anh.
Cõu 2: Tương lai .nước nhà.
- GV yêu cầu HS tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
- GV hướng dẫn HS đọc, vỗ tay ÂHTT: 
9
1 2 1 2 1 2 1 2
- GV đàn gam Đô trưởng và hướng dẫn HS đọc.
- GV cho HS nghe giai điệu của bài TĐN 2 lần.
- GV đàn HS đọc cõu 1:
- GV đàn HS đọc cõu 2: 
- GV cho HS đọc nối cõu 1 với cõu 2 thành hoàn chỉnh cả bài. 
- GV hướng dẫn HS tập đọc theo từng nhúm kết hợp gừ phỏch.
- GV hướng dẫn HS tập ghép lời ca cho phần nhạc đã đọc. ( Tương lai đang đón chờ tay em và noi theo bước đàn anh....)
- GV chia lớp thành 2 nhúm: Nhóm 1 đọc nhạc và gừ phỏch, nhóm 2 hỏt lời và gừ tiết tấu, sau đú đổi ngược lại.
- GV hướng dẫn HS hỏt lời kết hợp đỏnh nhịp 2/4.
- GV gọi cỏ nhõn Hs đọc bài.
Hoạt động 3 : Bài đọc thờm: Cõy đàn bầu
- Gọi HS đọc SGK/9.
- GV treo tranh cây đàn bầu.	
- GV giới thiệu: là một loại nhạc cụ độc đáo trong dàn nhạc dân tộc, đàn bầu có từ rất lâu đời. 
H: Trình bày hiểu biết của em về cấu tạo cây đàn bầu ? ( Thân đàn hình hộp dài, phần đầu nhỏ, phần cuối to )
H: So với nhiều loại nhạc cụ mà em biết đàn bầu có điểm gì khác biệt ?
- GV cho HS nghe âm thanh đàn bầu qua băng.
H: Em có nhận xét gì về âm sắc của đàn bầu so với nhạc cụ khác ?
- HS nghe hát.
- HS luyện thanh.
- HS ụn tập cả lớp.
- HS trỡnh bày cỏ nhõn.
- HS thực hiện.
- HS trỡnh bày nhúm, nhận xột đỏnh giỏ bạn.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS chia cõu. 
- HS đọc tên nốt nhạc.
- HS gừ tiết tấu.
- HS đọc gam C.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS đọc hoàn chỉnh bài.
- HS đọc theo nhúm và gừ phỏch
- HS ghép lời ca.
- HS đọc theo nhúm.
- HS đọc nhạc, kết hợp đỏnh nhịp.
- HS đọc SGK.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động cỏ nhõn.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận.
1. Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu.
Nhạc và lời: Lờ Quốc Thắng.
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1: Ca ngợi tổ quốc.
( Nhạc và lời: Hoàng Võn).
- Nhịp 2/4.
- Cao độ: Đụ , mi, pha, son, đố.
- Trường độ : Nốt trắng, đen, múc đơn.
3. Bài đọc thêm: Cây đàn bầu.
C. Hoạt động luyện tập. 
- Cả lớp trỡnh bày bài hỏt.
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài TĐN.
D. Hoạt động vận dụng.
* Trũ chơi õm nhạc: Thẩm õm.
- GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kỡ cho cỏc em nghe và hỏt lại theo õm la sau đú cho biết đú là cao độ cỏc õm nào.
E. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng.
- Ôn lại bài hỏt: Mái trường mến yêu, trình bày bài hát kết hợp các động tác phụ hoạ.
- Đọc nhạc, hỏt lời và đỏnh nhịp bài TĐN số 1.
- Đọc thờm bài: Cõy đàn bầu.
- Đọc trước bài Âm nhạc thường thức, tìm tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt.
 Tiết 3:
 - Ôntập bài hát: Mái trường mến yêu
 - ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 1
 - âm nhạc thưỜng thức: nhạc sĩ hoàng việt 
 và bài hát nhạc rừng
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được:
a. Kiến thức: 
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: "Mái trường mến yêu" kết hợp với cỏc động tỏc phụ hoạ cho bài hỏt thờm sinh động.
- Đọc chính xác về cao độ, trường độ, hỏt lời chuẩn bài TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc, kết hợp đỏnh đỳng nhịp 2/4..
- Cú hiểu biết đụi nột về cuộc đời và sự nghiệp õm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Việt và tỏc phẩm tiờu biểu của ụng. Nghe và cảm nhận về bài hỏt “Nhạc rừng”.
- Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước.
- Lồng ghộp GDQP-AN phần õm nhạc thường thức.
b. Kỹ năng: Hỡnh thành và rốn luyện được cỏc kỹ năng.
- Kĩ năng giao tiếp, thực hành. 
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin.
2. Định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Cỏc phẩm chất
- Trỏch nhiệm, trung thực và chăm chỉ.
b. Năng lực chung
- Năng lực tổ chức hoạt động nhúm, tự học, giao tiếp
- Năng lực tư duy lụgic
c. Năng lực chuyờn biệt
- Năng lực thực hành õm nhạc
- Năng lực hiểu biết, hoạt động õm nhạc, sỏng tạo õm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giỏo viờn:
- Đàn ocgan, thanh phỏch, đài, đĩa nhạc.
- Tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt và một số tỏc phẩm khỏc của ụng.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Sỏch giỏo khoa, vở ghi bài.
- Học bài cũ và đọc trước bài mới.
- Sưu tầm một số bài hỏt của nhạc sĩ Hoàng Việt.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần đạt
GV: Cho HS đọc gam. 
Bài học hụm nay, mỗi nhúm sẽ tự ụn tập và lờn trỡnh bày phần chuẩn bị của mỡnh qua 2 nội dung: bài hỏt Mỏi trường mến yờu và TĐN số 1.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: ễn bài hỏt: Mái trường mến yêu.
- GV hướng dẫn HS luyện thanh theo cao độ của đàn.
- GV hướng dẫn cho HS hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.
- Chia nhúm hỏt đối đỏp và hoà giọng.
- Hướng dẫn HS hỏt đuổi ở đoạn 2 (nhúm 1 hỏt trước nhúm 2 một ụ nhịp). GV chỉ huy bằng tay để HS trỡnh bày.
- GV kiểm tra 1-2 HS lờn bảng trỡnh bày bài hỏt.
Hoạt động 2: ôn tập đọc nhạc số 1.
- GV hướng dẫn HS đọc gam Đụ trưởng.
- GV cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để cỏc em nhớ lại.
- GV yờu cầu cả lớp đọc nhạc kết hợp với gừ phỏch.
- Từng nhúm đọc nhạc và đỏnh nhịp 2/4.
- GV gọi 2 em lờn bảng trỡnh bày bài TĐN (đọc nhạc và đỏnh nhịp).
Hoạt động3: Âm nhạc thường thức:
1. Nhạc sĩ Hoàng Việt:
- GV yờu cầu HS đọc phần giới thiệu SGK tr.10.
- GV chia 2 nhúm thảo luận:
N1: Em hóy nờu đụi nột về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt?
N2 : Kể tờn cỏc tỏc phẩm của nhạc sĩ ?
* GV cung cấp tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt:
- Ông bắt đầu sáng tác âm nhạc khi mới 16 tuổi. 
- Trước CMT8 tác phẩm của ông lấy bút danh là Lê Trực. Khi hoà bình lập lại ụng lấy bỳt danh Hoàng Việt.
- Năm 1956 Hoàng Việt sang Sô- phi-a (Bun-ga-ri) để tiếp tục học tập và sáng tác âm nhạc. ở đây Hoàng Việt được tiếp xúc với nền âm nhạc tiên tiến, từ đây một lĩnh vực mới đã mở ra trong cuộc đời sáng tác của ụng. Hoàng Việt bắt tay vào viết những tác phẩm khí nhạc lớn trong đó có bản giao hưởng Quê hương ( 1965) . Đây là bản giao hưởng đầu tiờn của Việt Nam.
- Ngày 31-12-1967 trong một trận oanh tạc của giặc Mỹ , Hoàng Việt đã hi sinh.
- Năm 1985 một đường phố tại thành Phố Hồ Chí Minh đã được mang tên ông. Đó là một cách bày tỏ niền tin yêu và tưởng nhớ của nhân dân đối với người nhạc sĩ cách mạng: Hoàng Việt.
- Tỏc phẩm tiờu biểu: Lờn ngàn, Lỏ xanh, Tỡnh ca, Mựa lỳa chớn, 
GV: Cho HS nghe một số trớch đoạn cỏc bài hỏt: Lờn ngàn, Lỏ xanh, Tỡnh ca.
2. Bài hỏt “Nhạc rừng”
GV giới thiệu: Bài hỏt được nhạc sĩ Hoàng Việt sỏng tỏc năm 1953 ở Nam Bộ, trong thời kỡ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.
- Cho HS nghe bài hỏt 2 lần qua đĩa CD
H : Nờu cảm nhận của em về bài hỏt “Nhạc rừng” 
- Giai điệu của bài hỏt vui tươi, trong sỏng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đụng Nam Bộ. Bài hỏt như một bức tranh sinh động tràn đầy õm thanh của thiờn nhiờn. Nổi bật lờn hết là hỡnh ảnh anh bộ đội trẻ lạc quan yờu đời, say mờ ca hỏt nhưng cũng rất anh dũng chiến đấu chống quõn thự.
- GV giới thiệu qua về cấu trỳc của bài, và nghe lại giai điệu bài hỏt.
- HS luyện thanh.
- HS ụn tập cả lớp.
- HS ụn tập nhúm.
- HS trỡnh bày, nhận xột.
- HS luyện đọc gam Đụ trưởng.
- HS lắng nghe.
- HS ụn tập cả lớp.
- HS trỡnh bày, nhận xột.
- HS đọc bài.
- HS thảo luận.
- HS nghe và ghi bài.
- HS nghe và cảm nhận.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nờu cảm nhận.
1. ễn bài hỏt: Mái trường mến yêu. Nhạc và lời: Lờ Quốc Thắng.
2. Ôn tập TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc.
3. Âm nhạc thường thức: 
a. Nhạc sĩ Hoàng Việt.
- Nhạc sĩ Hoàng Việt ( 1928-1967) tên thật là Lê Trí Trực.
- Quê quán: Huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Nhạc sĩ được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
b. Bài hát: Nhạc rừng. - Sáng tác năm 1953.
C. Luyện tập. + Yờu cầu cả lớp ụn lại bài TĐN.
D. Vận dụng. Đọc nhúm, kết hợp gừ phỏch -> HS sẽ đỏnh giỏ, nhận xột -> GV chốt, xếp loại. 
E. Phỏt triển mở rộng. 
- Ôn lại bài hỏt, trỡnh bày bài hỏt cú cỏc động tỏc phụ họa.
- Đọc nhạc, hỏt lời và đỏnh nhịp bài TĐN số 1.
- Tìm nghe các bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: 
+ Sưu tầm một số bài hỏt dõn ca Quan họ Bắc Ninh.
+ Tỡm hiểu về bài hỏt Lớ cõy đa, dõn ca Quan họ Bắc Ninh.
+ Đọc bài đọc thờm: Hội Lim.
 Bài 2 - tiết 4: - Học hát bài: lí cây đa
 - Bài đọc thêm: Hội lim
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng: 
a. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Lý cây đa, là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh. Làm quen với cỏch thể hiện tớnh chất vui tươi, dớ dỏm của bài hỏt.
- Biết Lớ cõy đa là bài dõn ca quan họ, kể tờn một bài dõn ca quan họ khỏc.
- Biết sơ lược về Hội Lim của tỉnh Bắc Ninh. 
- Qua bài hỏt HS hiểu biết thờm về dõn ca Quan họ Bắc Ninh. 
- Giỏo dục cỏc em biết trõn trọng sản phẩm tinh thần quý giỏ do cha ụng để lại.
b. Kỹ năng:
- Hỏt đỳng giai điệu, lời ca bài hỏt.
- Tập hát luyến âm với 3 nốt nhạc.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
2. Định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực của học sinh:
a. Cỏc phẩm chất: Yờu nước, trỏch nhiệm, trung thực và chăm chỉ.
b. Năng lực chung: Tự học, nhúm, ngụn ngữ, giao tiếp. 
c. Năng lực chuyờn biệt: Thực hành, hiểu biết, cảm thụ, sỏng tạo.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị của giỏo viờn:
- Đàn ocgan.
- Sưu tầm ảnh tư liệu, clip về hội Lim.
- Sưu tầm một số bài hỏt dõn ca quan họ khỏc.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sỏch giỏo khoa, đồ dựng học tập.	
- Sưu tầm một số bài hỏt dõn ca.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần đạt
- GV giới thiệu: Việt Nam là một đất nước cú một nền dõn ca rất phong phỳ và đa dạng. Cỏc em đó được nghe, học một số bài hỏt dõn ca trong kho tàng dõn ca của dõn tộc. Hụm nay cụ sẽ giới thiệu cho cỏc em một bài dõn ca quan họ Bắc Ninh, bài hỏt “Lớ cõy đa”.
- HS lắng nghe. 
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Học hỏt bài : Lớ cõy đa.
H: Dõn ca là những bài hỏt như thế nào, do ai sỏng tỏc?
H: Những bài dõn ca thường cú giai điệu như thế nào?
* GV dùng bản đồ địa chính VN giới thiệu vị trí tỉnh Bắc Ninh quê hương của dân ca quan họ: Bắc Ninh là một tỉnh ở phía bắc thủ đô Hà Nội. Đây là 1 vùng đất có truyền thống hát dân ca. 
H: Kể tên một số làn điệu dân ca quan họ mà em biết?
- Hoa thơm bướm lượn, Bèo dạt mây trôi, Cây trúc xinh, Người ở đừng về....
- GV cho HS nghe trích đoạn 1 số bài hát trên.
- GV cho HS quan sát 1 số bức tranh về cảnh sinh hoạt, hát quan họ của người Bắc Ninh.
- GV giới thiệu: Bài hát Lí cây đa cũng là một trong những làn điệu quen thuộc của dân ca quan họ Bắc Ninh được nhiều người yêu thích.
- Gọi 1 HS đọc lời ca bài hát.
- Giáo viên trình bày bài hát.
- GV hướng dẫn HS luyện thanh. 
- GV đàn và hát mẫu 2 lần, yờu cầu HS nghe và hỏt lại cõu hỏt (Lưu ý: cần sửa sai kịp thời cho HS nếu có ).
- GV nhắc HS: Bài hát thuộc thể loại dân ca, trong giai điệu xuất hiện nhiều tiết nhạc cần phải luyến láy: quán dốc, tôi lới....yêu cầu hát liền tiếng, chính xác.
- Tập cõu 2 tương tự cõu 1.
- GV cho HS hát nối câu 1 và câu 2 theo lối móc xích. 
- GV đệm đàn, yêu cầu HS thể hiện hoàn chỉnh bài hát.
- GV cho HS trỡnh bày hoàn chỉnh cả bài hỏt theo nhóm và cả tập thể.
- GV yêu cầu HS hát kết hợp vận động theo nhịp
- GV kiểm tra một số nhóm và cá nhân HS trình bày bài hát.
Hoạt động 2: Bài đọc thờm: Hội Lim
- Gọi HS đọc SGK/ 15.
GV: Hội Lim là lễ hội chùa làng Lim ở xó Nội Duệ, huyện Tiờn Du, tỉnh Bắc Ninh. 
- Hội Lim được tổ chức hàng năm vào ngày 13 tháng giêng âm lịch. Họ coi đây như ngày Tết thứ 2 của mình, họ tập trung ca hát, sinh hoạt văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc. 
- Hiện nay cú khoảng hơn 200 làn điệu dõn ca quan họ khỏc nhau.
- GV cho HS xem video giới thiệu về khụng khớ lễ Hội Lim tại Bắc Ninh.
- HS trả lời.
- HS quan sát và nghe.
- HS nghe, cảm nhận.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS lắng nghe.
- HS luyện thanh.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trỡnh bày, nhận xột, đỏnh giỏ. 
- HS đọc SGK.
- HS lắng nghe.
- HS nghe và cảm nhận.
1. Học hỏt bài: Lớ cõy đa.
Dõn ca Quan họ Bắc Ninh
2. Bài đọc thêm: Hội lim.
C. Luyện tập. 
- Viết lời mới cho bài hỏt.
D. Vận dụng. 
- Hát đối đáp giữa học sinh nam và học sinh nữ.
- Tổ chức cuộc thi hát cho HS nam và học sinh nữ.
- Cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp, nhận xột và đỏnh giỏ. 
E. Tỡm tũi, mở rộng. 
- Học thuộc bài hát, thể hiện sắc thái tình cảm bài hát.
- Tập thể hiện 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Đọc trước phần nhạc lí: Nhịp 4/4.
- Tỡm hiểu bài TĐN số 2.
 Tiết 5: - Ôn tập bài hát: lí cây đa
 - nhạc lí: nhịp 4/4
 - tập đọc nhạc: tđn số 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được:
a. Kiến thức: 
- Biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát, biết trỡnh diễn bài hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca.
+ Biết đọc đúng nhạc và hát đúng lời và gừ phỏch chớnh xỏc bài TĐN số 2: ánh trăng.
- Hiểu về nhịp 4/4. Có khái niệm nhịp 4/4 và các ứng dụng của nó trong âm nhạc.
- Vận dụng khỏi niệm nhạc lớ vào bài TĐN số 2 về: cao độ, trường độ, tiết tấu. 
b. Kỹ năng: Hỡnh thành và rốn luyện được cỏc kỹ năng.
- Kĩ năng giao tiếp, thực hành. 
2. Định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực của học sinh:
	a. Cỏc phẩm chất: Trỏch nhiệm, đoàn kết, thõn ỏi, yờu cuộc sống hoà bỡnh.
 b. Năng lực chung: Tư duy, tự học, giao tiếp, hoạt động nhúm, đỏnh giỏ, thực hành, trỡnh bày ‎ý kiến và quan điểm.
 c. Năng lực chuyờn biệt: Hoạt động õm nhạc, hiểu biết õm nhạc, cảm thụ õm nhạc và trỡnh diễn õm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
* Phương phỏp: Động não, thuyết trỡnh, phõn tớch, tia chớp, nhận xét, vấn đỏp.
* Phương tiện: SGK, giỏo ỏn, nhạc cụ, thanh phỏch.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dựng học tập, thanh phỏch.
- ễn lại cỏc kiến thức nhạc lớ đó học về số chỉ nhịp ở lớp 6.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động khởi động .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của TRề
Chuẩn Kiến thức cần đạt
GV: Cho HS chơi trũ chơi “ Nghe thấu - đoỏn tài”.
GV chỉ định một HS lờn bảng và bịt mắt lại sau đú chỉ định 1 bạn bất kỡ trong lớp hỏt cõu hỏt trong bài Lớ cõy đa. Học sinh trờn bảng phải đoỏn xemđú là bạn nào và nhận xột bạn đú thể hiện cõu hỏt đú ra sao.
- HS tham gia trũ chơi.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức.
Hoạt động của thầy
Chuẩn kỹ năng
cần đạt 
Chuẩn Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt: Lớ cõy đa.
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài hỏt.
- GV hướng dẫn HS luyện thanh theo đàn.
- GV hướng dẫn cả lớp trỡnh bày theo phần đệm trong đàn, GV nghe và sửa sai cho cỏc em.
- GV hướng dẫn HS trỡnh bày theo nhúm. Yờu cầu cỏc em hỏt thể hiện được tớnh chất vui tươi, dớ dỏm của bài hỏt, kết hợp cỏc động tỏc phụ họa cho bài hỏt sinh động.
- Gọi nhúm 2-3 em lờn bảng trỡnh bày bài hỏt. GV nhận xột và cho điểm.
Hoạt động 2: Nhạc lớ: Nhịp 4/4 .
H: Số chỉ nhịp cho biết điều gỡ ? 
- Mỗi ô nhịp có mấy phách. Số đặt trên chỉ số lượng phách trong mỗi ô nhịp. Số đặt dưới chỉ độ dài của phách,độ dài của phách bằng nốt tròn chia cho chính số đó.
VD:
 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 34
H: Nhỡn số chỉ nhịp 4/4 cho biết nhịp 4/4 là nhịp như thế nào?
- Nhịp 4/4 cú 4 phỏch, trường độ mỗi phỏch bằng một nốt đen. Phỏch 1 mạnh, phỏch 2 nhẹ, phỏch 3 mạnh vừa, phỏch 4 nhẹ.
* Chỉ cú nhịp 4/4 mới cú phỏch mạnh vừa, nhịp 2/4 và nhịp 3/4 khụng cú.
H: So sánh điểm giống và khác nhau giữa nhịp 4/4 với nhịp 2/4 và nhịp 3/4?
- Sơ đồ cỏch đỏnh nhịp 4/4.
- GV hướng đánh HS đánh nhịp 4/4.
H: Ứng dụng nhịp 4/4?
- Nhịp 4/4 thường được dựng trong cỏc bài hỏt hành khỳc, cỏc bài hỏt mang tớnh chất trang nghiờm hoặc trữ tỡnh.
Hoạt động 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Ánh trăng.
* GV giới thiệu: Đây là 1 bài dân ca Pháp tên nguyên gốc là Au clai de la lune, ra đời vào thế kỉ 17. 
H: Bài TĐN được viết ở nhịp gỡ? Tính chất thể hiện của bài?
H: Bài TĐN cú kớ hiệu âm nhạc nào?
H: Về cao độ cú những nốt nhạc nào, nốt nào mới?
H: Về trường độ cú những hỡnh nốt nào? 
- GV gọi HS đọc tờn nốt nhạc.
H: Có thể chia bài TĐN thành mấy câu? 
Cõu 1: Nhỡn bầu trời .vui đựa.
Cõu 2: Đốn rợp trời ..đờm rằm.
Cõu 3: Trăng thung thu .ỏnh vàng.
Cõu 4: Tựng tựng .tưng bừng.
- GV yêu cầu HS tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
- GV đàn gam Đô trưởng và hướng dẫn HS đọc. 
- GV hướng dẫn HS tập gõ theo tiết tấu: 
- Cho HS nghe giai điệu của cả bài 1 lần để cỏc em cảm nhận.
- GV đàn chậm giai điệu cõu 1 khoảng 3 lần, HS nghe và đọc nhẩm theo sau đú đọc theo đàn.
- Tập cõu 2 tương tự như cõu 1.
- GV cho HS đọc nối cõu 1 và cõu 2.
- Tập cõu 3 và cõu 4 tương tự cõu 1 và 2 sau đú nối cả bài.
- GV yờu cầu từng dóy bàn đọc nhạc và gừ phỏch sau đú tập gừ vào cỏc phỏch mạnh.
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc và đỏnh nhịp.
- GV đàn giai điệu cho HS hỏt lời và gừ phỏch, GV chỳ ý nghe và sửa sai.
- GV chia lớp làm 2 nhúm: Nhúm 1 hỏt lời, nhúm 2 đọc nhạc sau đú đổi lại cú kết hợp đỏnh nhịp.
- GV gọi 1 vài cỏ nhõn đọc bài. GV nhận xét và xếp loại học sinh.
- HS nghe hát.
- HS luyện thanh.
- HS trỡnh bày bài hỏt tập thể.
- HS trỡnh bày theo nhúm .
- HS trả lời cỏ nhõn.
- HS trả lời cỏ nhõn.
- HS so sánh.
- HS quan sát.
- HS tập đánh nhịp.
- HS trả lời cỏ nhõn.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời cỏ nhõn.
- HS đọc nhạc.
- HS chia cõu. 
- HS đọc tờn nốt nhạc.
- HS đọc gam Đô
trưởng.
- HS gừ tiết tấu.
- HS nghe và cảm nhận.
- HS nghe và thực hiện.
- HS đọc nhạc và đỏnh nhịp.
- HS hỏt lời.
- HS thực hiện theo nhúm.
- HS đọc bài, nhận xột.
1. ễn bài hỏt: Lớ cõy đa.
Dõn ca Quan họ Bắc Ninh.
2. Nhạc lớ: Nhịp 4/4 (Nhịp C)
* Khỏi niệm:
* Cỏch đỏnh nhịp
* Ứng dụng
3. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 – Ánh trăng. 
Nhạc Phỏp
Lời Việt: Lờ Minh Chõu
C. Hoạt động luyện tập.
- HS hỏt ụn bài hỏt Lớ cõy đa.
- GV mời tổ 1: 1 HS làm chỉ huy đỏnh nhịp và cả tổ đọc bài tập đọc nhạc.
D. Hoạt động vận dụng.	
- Đàn giai điệu của một câu bất kì trong bài TĐN, yêu cầu HS nhận biết và đọc lại câu nhạc đó.
E. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng,
- Nờu khỏi niệm nhịp 4/4, tập đánh nhịp 4/4? 
- Đọc chính xác cao độ, trưường đọ bài TĐN số 2.
- Tập đánh nhịp 4/4 kết hợp đọc bài TĐN số 2.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: + Đọc trước phần nhạc lí nhịp lấy đà.
 + Chép bài TĐN số 3. 
 Tiết 6: - Nhạc lí: Nhịp lấy đà
 - Tập đọc nhạc: TĐN số 3
 - ÂM nhạc thường thức: sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được:
a. Kiến thức: 
- Biết một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là nhịp lấy đà.
- Biết đọc nhạc, hát lời và đỏnh nhịp bài TĐN số 3.
- Biết về một số nhạc cụ phương Tõy.
- Hiểu nhịp lấy đà và thực hành đỳng nhịp lấy đà vào bài TĐN.
- Vận dụng kiến thức nhạc lớ vào bài học để thực hành tốt.
b. Kỹ năng: Hỡnh thành và rốn luyện được cỏc kỹ năng.
- Kĩ năng giao tiếp, thực hành. 
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin.
2. Định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực của học sinh:
	a. Cỏc phẩm chất: Trỏch nhiệm, trung thực và chăm chỉ.
 b. Năng lực chung: Tư duy, tự học, giao tiếp, hợp tỏc hội nhập, đỏnh giỏ, thực hành, tự quản lớ và phỏt triển bản thõn.
 c. Năng lực chuyờn biệt: hoạt động õm nhạc, hiểu biết, cảm thụ õm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
* Phương phỏp: Động não, tia chớp, nhận xét, đánh giá.
* Phương tiện: SGK, giỏo ỏn, nhạc cụ, thanh phỏch.
- Bảng phụ chộp bài TĐN số 3.
- Tranh vẽ cỏc nhạc cụ phương Tõy.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- SGK, vở ghi bài, thanh phỏch.
- Tỡm hiểu cao độ, trường độ bài TĐN số 3.
- Đọc trước bài mới: Tỡm hiểu về cỏc nhạc cụ phương Tõy.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của TRề
Chuẩn Kiến thức cần đạt
GV đỏnh nhịp và cho HS hỏt bài hỏt Lớ cõy đa. 
GV giới thiệu : Bài hỏt này cú sử dụng nhịp lấy đà. Vậy nhịp lấy đà là nhịp như thế nào chỳng ta cựng tỡm hiểu bài.
- HS hỏt theo chỉ huy của GV.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của TRề
Chuẩn Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Nhạc lớ: Nhịp lấy đà.
GV: Yêu cầu HS quan sát VD trên bảng .
H: Câu nhạc trên được viết ở nhịp bao nhiêu ?
H: Em hãy cho biết số phách trong ô nhịp đầu tiên ? 
Đú chớnh là nhịp lấy đà.
H: Nhịp lấy đà là ụ nhịp như thế nào?
GV: Thông thường các ô nhịp trong một bản nhạc đều phải đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. Tuy nhiên ô nhịp đầu tiên có thể đủ hoặc thiếu phách. Nếu ô nhịp đầu tiên thiếu nó được gọi là nhịp lấy đà.
- GV hướng dẫn cho HS viết một vớ dụ ở nhịp 4/4 gồm 8 ụ nhịp và cú sử dụng nhịp lấy đà.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao.
GV giới thiệu: TĐN số 3 là một bài hát Ma- lai-xi- a được nhạc sĩ Vũ Trọng Tường dịch phần lời.
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát.
H: Bài TĐN được viết ở nhịp gỡ? Cú những kớ hiệu õm nhạc nào? 
H: Bài TĐN có nốt nhạc gì?
- GV gọi HS đọc tờn nốt nhạc.
H: Bài có sử dụng các hỡnh nốt gì?
 H: Bài TĐN được chia làm mấy câu ? 
- Cõu 1: Đẹp sao bài thơ.
- Cõu 2: Biển xanh .cỏnh buồm.
- Cõu 3: Dừa xanh .tuổi thơ.
- Cõu 4: Ngày mai .. phương trời.
- Cõu 5: Càng yờu .ờm đềm.
- GV đàn gam Đô trưởng và hướng dẫn HS đọc theo đàn.
- Tập gõ theo tiết tấu : 
- Chú ý hiện tượng đảo phách . 
- GV cho HS nghe giai điệu của cả bài 1 lần để cỏc em cảm nhận.
- GV đàn chậm giai điệu cõu 1 khoảng 3 lần , HS nghe và đọc nhẩm theo sau đú đọc theo đàn.
- GV gọi 1-2 HS đứng tại chỗ đọc bài. (Gọi HS khác nhận xét, GV sửa sai - nếu có).
- GV yêu cầu HS đọc chậm từng câu, chú ý thể hiện đúng các nốt có dấu chấm dôi.
- GV hướng dẫn HS tập đọc cõu 2 tương tự như cõu 1.
- GV cho HS đọc nối cõu 1 và cõu 2 theo nối móc xích.
- GV cho HS tập các cõu còn lại như câu 1, câu 2 sau đú nối cả bài.
- GV lưu ý với HS : Thể hiện chính xác các kí hiệu nhạc lí như : khung thay đổi, dấu lặng đen, đặc biệt là hiện tượng đảo phách trong các ô nhịp.
- GV hướng dẫn HS tập ghép lời ca cho phần nhạc đã đọc. 
- GV yêu cầu HS tập đọc nhạc và ghép lời ca hoàn chỉnh.
- GV đàn giai điệu cho HS đọc nhạc, hỏt lời => GV chỳ ý nghe và sửa sai.
- Chia lớp làm 2 nhóm (A và B). Nhóm A đọc nhạc, nhóm B hát lời ca, 2 nhóm thực hiện cùng một lúc sau đó đổi lại.
- GV cho HS luyện tập theo từng nhúm và chỳ ý sửa sai. 
 - Gọi 1 vài cỏ nhõn đọc bài, GV cú thể cho điểm cỏc em đọc tốt bài TĐN.
Hoạt động 3 : Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ phương Tõy.
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh phóng to một số nhạc cụ phương Tây như: Pi-a-no, Vi-ụ- lụng, Ghi-ta, Ác- coúc- đờ- ụng.
H: Lờn bảng chỉ vào 1 nhạc cụ và giới thiệu điều em biết về nhạc cụ đú cho cỏc bạn nghe? 
* Giới thiệu về cỏc nhạc cụ đú.
1. Pi-a- nụ: ( Dư

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_7_tiet_1_den_6.doc