Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 6: Nhạc lí Nhịp lấy đà. Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ phương Tây
- Học sinh biết đặc điểm nhịp lấy đà.
- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca TĐN số 3.
- Học sinh nhận biết được hình dáng một vài nhạc cụ phương Tây có thêm hiểu biết về nhạc cụ phương Tây.
- Biết tìm nhịp lấy đà trong 1 số bài hát, bài TĐN.
- Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 3 kết hợp gõ đệm ,đánh nhịp 4/4.
- Biết sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 6: Nhạc lí Nhịp lấy đà. Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ phương Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 6 NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY I. Mục tiêu Về kiến thức - Học sinh biết đặc điểm nhịp lấy đà. - Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca TĐN số 3. - Học sinh nhận biết được hình dáng một vài nhạc cụ phương Tây có thêm hiểu biết về nhạc cụ phương Tây. - Biết tìm nhịp lấy đà trong 1 số bài hát, bài TĐN. - Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 3 kết hợp gõ đệm ,đánh nhịp 4/4. - Biết sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây. 2. Về năng lực Năng lực đặc thù Yêu cầu cần đạt Stt Thể hiện âm nhạc - Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài TĐN, luyện tập kĩ năng đọc nhạc, ghép lời ca theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân... 1 - Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ, thể hiện được tính chất âm nhạc của bài TĐN. 2 Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc - Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè. - Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn. - Nhận biết được nhịp lấy đà. - Biết sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây: Pi- a- nô, Vi-ô-lông, Ghi-ta, Ắc- cooc- đê- ông... 3 4 Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc - Biết đặt lời mới cho bài TĐN về chủ đề thầy cô, mái trường - Sáng tạo được những hình tiết tấu đơn giản từ âm hình tiết tấu chủ đạo của bài TĐN - Biết sưu tầm những bài hát, bài TĐN có sử dụng ô nhịp lấy đà 5 Năng lực chung Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập các nội dung ôn hát, TĐN. 6 Giao tiếp - Hợp tác - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm. 7 Giải quyết vấn đề và sáng tạo - Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập được giao. 8 3. Phẩm chất Yêu nước - Có ý thức bảo vệ và phát huy giá trị những tác phẩm mang giàu truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam cũng như giá trị văn hóa của thế giới 9 Nhân ái Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung quanh. 10 Chăm chỉ - Có ý thức học tốt các nội dung nhạc lí, TĐN 11 11 Trách nhiệm - Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm. 12 II. Thiết bị dạy học và học liệu - Đàn phím điện tử, máy đài. - Nhạc cụ gõ, phiếu học tập - Tranh ảnh TĐN số 3, nhạc cụ phương Tây III. Tiến trình dạy học A. Nội dung 1: Kiểm tra 15 phút * Đề bài: Câu 1: Nêu đặc điểm của nhịp 4/4? (3.0 điểm) Câu 2: Nêu những nét chính về tiểu sử của nhạc sĩ Hoàng Việt? Bài hát Nhạc rừng được sáng tác vào năm bao nhiêu? Nêu nội dung bài hát? (7.0 điểm) * Đáp án và biểu điểm chấm: Câu hỏi Nội dung đáp án Biểu điểm 1 - Nhịp 4/4 (C) là nhịp có 4 phách trong một ô nhịp. - Mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ. 1.0 2.0 2 * Tiểu sử nhạc sĩ Hoàng Việt: - Nhạc sĩ Hoàng Việt tên thật là Lê Trí Trực sinh năm 1928 và mất năm 1967 ở miền Nam trên đường đi công tác trong thời kì chống Mĩ cứu nước. - Quê ở xã An Hựu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. - Ông là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng Lá xanh, Lên ngàn, Tình ca, và là tác giả tác của bản giao hưởng Quê Hương. - Năm1996 ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. * Bài hát: Nhạc rừng - Bài hát sáng tác năm1953. - Viết về anh bộ đội trẻ tuổi lạc quan yêu đời, say mê ca hát và anh dũng chiến đấu chống quân thù. -> Bài kiểm tra từ 5.0 điểm trở lên: Đạt (Đ) -> Bài kiểm tra dưới 5.0 điểm: Chưa đạt (CĐ) 2.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 B. Nội dung 1: Nhạc lí: Nhịp lấy đà 1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (1p) a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức vào nội dung mới. b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới c. Sản phẩm học tập: Học sinh cảm nhận âm thanh d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập. Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá, - Kĩ thuật: động não Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chiếu bản nhạc bài hát Lí cây đa và cho cô biết bài hát viết ở nhịp bao nhiêu? ?Nhịp đầu có mấy phách? số phách thiếu hay thừa so với số chỉ nhịp của bài? Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên chốt và dẫn dắt sang bài mới. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập - Nhận và thực hiện nhiệm vụ Bước 3. Báo cáo kết quả: - Học sinh trả lời 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (3p) a. Mục tiêu: 4 b. Nội dung hoạt động: Học sinh theo dõi SGK, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm. c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về kiến thức nhạc lí d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm. Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động của Học sinh - Sử dụng phương pháp: trực quan, vấn đáp. - Kĩ thuật:Giao nhiệm vụ, động não. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK va các tài liệu liên quan làm việc theo nhóm - Nhóm 1: Nêu hiểu biết nhịp lấy đà? - Nhóm 2: Kể tên bài hát, bài TĐN có sử dụng ô nhịp lấy đà? - Nhóm 3: Đại diện nhóm thể hiện cách đánh nhịp có sử dụng ô nhịp ô nhịp lấy đà? Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chínhxác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 1. Nhạc lí: Nhịp lấy đà Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh lắng nghe. - Học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi. - Học sinh trả lời - Nhận xét - Giáo viên chốt C. Nội dung 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Đất nước tươi đẹp sao 1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (2p) a. Mục tiêu: Học sinh được dẫn dắt vào bài mới b. Nội dung: Học sinh nghe giai điệu, xem tranh ảnh về đất nước và con người Ma- lai- xi- a c. Sản phẩm: Học sinh biết về bài TĐN số 3 - Đất nước tươi đẹp sao d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập. Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Học sinh quan sát bức ảnh về đất nước Ma- lai- xi- a. - Chân dung nhạc sĩ Vũ Trọng Tường. - Cho học nghe đoạn trích bài hát Alibaba. ?Qua bức tranh và giai điệu bài hát vừa nghe giúp các em liên tưởng điều gì? Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng. - Giáo viên chốt, giới thiệu bài mới Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhận và thực hiện nhiệm vụ Bước 3. Báo cáo kết quả: - Học sinh trả lời 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (5p) a. Mục tiêu: 2, 4, 5 b. Nội dung hoạt động: Học sinh làm việc với SGK, nghe giai điệu, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm. c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về xuất xứ bài TĐN, âm hình tiết tấu, cao độ, trường độ. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm. Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động của Học sinh - Sử dụng phương pháp: dạy hoc nhóm. - Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm đôi, động não. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Đàn giai điệu và ghép lời bài TĐN số 3. - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi: ?Nhịp, tính chất? ? Cao độ, trường độ? ?Kí hiệu âm nhạc? ?Bài TĐN số 3 gồm mấy câu? - Hướng dẫn lớp thực hiện gõ âm hình tiết tấu bài TĐN số 3. - Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một câu, tự khám phá hoàn thiện vào phiếu học tập cao độ, giai điệu, trong thời gian 3 phút các nhóm lên trình bày trước lớp. Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng. - Giáo viên chốt, hướng dẫn tập luyện từng câu nhạc. 2. Tập đọc nhạc số 2: Đất nước tươi đẹp sao Nhạc : Ma- lai-xi- a Lời việt: Vũ Trọng Tường &=0=P==(=R=D=F=T=B=='=c=Q=='=R=A=C=R=@==! &=`=T=='=U==E==G==V==E==='=T==D==F==U==D==! &===S==C==E==T==C=='==d==:=P==)==b==:==:=. - Nhip C ( Nhịp 4/4 ) + Cao độ: Đủ 7 âm: Đô (C), Rê (D), Mi (E), Pha (F), Son (G), La (A), Si (B). + Trường độ: q d j È Q - Dùng dấu lặng đen, khung thay đổi. - Chia 2 đoạn +Đoạn 1:Đẹp sao......tuổi thơ (2 câu) +Đoạn 2:Ngày mai... êm đềm (2 câu) $ q ’ j È È q È ’ d Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Lắng nghe và cảm nhận. - Cảm nhận giai điệu, cao độ, lời ca của bài. - Nhận nhiệm vụ thực hiện Bước 3. Báo cáo kết quả: - Đại diện các cặp đôi lên trả lời. - Gõ tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên. - Thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét và chia sẻ kiến thức học tập - Tập trung và chuyển nhiệm vụ học tập 3. Hoạt động 3: Luyện tập (6p) a. Mục tiêu: 1, 3, 5, 6, 7 b. Nội dung hoạt động: Giáo viên hỗ trợ học sinh hoàn thiện bài TĐN hoàn chỉnh qua việc luyện đọc và ghép các câu trong bài TĐN. c. Sản phẩm học tập: Đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm. Trong quá trình làm việc học sinh có thể trao đổi với bạn bè hoặc giáo viên. Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động của Học sinh - Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập. - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hướng dẫn học sinh đọc gam Cdur - Theo dõi bảng phụ, luyện đọc từng câu theo hướng dẫn của giáo viên. - Chia đôi lớp 1 nửa đọc nhạc nửa ghép lời sau đó đổi lại. - Đọc nhạc + gõ nhịp Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chínhxác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên. Bước 3. Báo cáo kết quả: - Gọi từng bàn, tổ đọc nhạc đồng thời gõ nhịp. - Học sinh đọc nhạc, ghép lời ca. - Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (4p) a. Mục tiêu: 9, 10, 11, 12 b. Nội dung hoạt động: Tập đặt lời mới cho bài TĐN số 3 c. Sản phẩm học tập: Trình bày trọn vẹn tác phẩm thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca, động tác minh họa phù hợp. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp. Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Trình bày tác phẩm, pp Dalcroze. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu học sinh tự viết lời mới với chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, thầy cô... Trong thời gian nhanh nhất học sinh nào có lời ca hay phù hợp sẽ được tuyên dương. Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên bổ sung phần nhận xét, đánh giá. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3. Báo cáo kết quả: - Học sinh trình bày kết quả - Theo dõi nhận xét, đánh giá D. Nội dung 4: Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ âm nhạc phương Tây 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (2p) a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới c. Sản phẩm học tập: Học sinh trả lời câu hỏi, sưu tầm tranh ảnh minh họa. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập. Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá, - Kĩ thuật: động não Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập ?Kể tên những loại nhạc cụ nước ngoài mà em biết? ?Em đã được nghe âm thanh của những loại nhạc cụ đó chưa? ?Cảm nhận của em về âm thanh của nhạc cụ vừa kể tên? Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng. - Giáo viên chốt và dẫn dắt sang bài mới. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập - Nhận và thực hiện nhiệm vụ Bước 3. Báo cáo kết quả: - Học sinh trả lời - Học sinh thực hiện 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (3p) a. Mục tiêu:4 b. Nội dung hoạt động: Học sinh làm việc với SGK, quan sát hình dáng, âm thanh của nhạc cụ phương Tây, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm. c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ hình dáng, âm thanh, nói lên cảm nhận của mình về âm thanh của nhạc cụ phương Tây d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm. Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động của Học sinh - Sử dụng phương pháp: dạy học nhóm. - Kĩ thuật:, động não. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu học sinh làm nghiên cứu SGK và làm việc theo nhóm. - Nhóm 1: ?Kể tên những loại nhạc cụ nước ngoài mà em biết? - Nhóm 2: ?Em đã được nghe âm thanh của những loại nhạc cụ đó chưa? - Nhóm 3: ?Cảm nhận của em về âm thanh của nhạc cụ vừa kể tên? - Giáo viên chiếu một số nhạc cụ phương Tây Pi- a- nô, Vi-ô-lông, Ghi-ta, Ắc- cooc- đê- ông... Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh trả lời, nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chínhxác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 3.Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một và nhạc cụ phương Tây Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh theo dõi SGK và thực hiện yêu cầu. - Học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi. - Học sinh thực hiện - Nhận nhiệm vụ thực hiện 3. Hoạt động 3: Luyện tập (2p) a. Mục tiêu: 3 b. Nội dung hoạt động: Học sinh kể tên, nêu được hình dáng và cảm nhận về âm thanh của cụ phương Tây c. Sản phẩm học tập: Học sinh có thể sưu tầm và chuẩn bị tranh ảnh cho một trong số những nhạc cụ đã được học. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm. Trong quá trình làm việc học sinh có thể trao đổi với bạn bè hoặc giáo viên. Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động của Học sinh - Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập. - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ. - Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gọi học sinh lên bảng phân biệt tên từng loại nhạc cụ - Gọi học sinh trả lời về âm thanh của từng loại nhạc cụ. Bước 4. Đánh giá kết quả. - Gọi học sinh nhân xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Học sinh lần lượt nêu cảm nhận của riêng mình. - Theo dõi và định hướng học tập 4. Hoạt động 4: Vận dụng (2p) a. Mục tiêu: 3 b. Nội dung hoạt động: Học sinh sưu tầm và kể tên một số loại nhạc cụ phương Tây. c. Sản phẩm học tập: Sưu tầm tranh ảnh minh học cho từng loại nhạc cụ phương Tây. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Giáo viên - Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập. - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ. - Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chiếu hình ảnh lần lượt từng loại nhạc cụ phương Tây cho các nhóm trả lời. - Giáo viên cho học sinh nghe âm thanh của từng loại nhạc cụ, các nhóm lần lượt trả lời. Bước 4. Đánh giá kết quả. - Gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập. - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ. - Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gọi từng nhóm trả lời. Bước 4. Đánh giá kết quả. - Gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập. - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ. - Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gọi nhóm trả lời Bước 4. Đánh giá kết quả. - Gọi học sinh nhân xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. IV. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1p) * Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Đọc thuần thục cao độ, ghép lời ca chính xác bài TĐN số 3. - Sưu tầm thêm một số nhạc cụ phương Tây. - Sưu tầm them bài hát, bài TĐN có sử dụng ô nhịp lấy đà. - Hoàn thành các bài trong vở bài tập âm nhạc, trả lời các câu hỏi sgk. * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài sau: - Đọc trước lời ca bài hát Chúng em cần hòa bình cho giờ học sau.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_7_tiet_6_nhac_li_nhip_lay_da_tap_doc_nha.doc