Giáo án Địa lí 7 - Bài 9: Kinh tế châu Phi - Năm học 2021-2022

Giáo án Địa lí 7 - Bài 9: Kinh tế châu Phi - Năm học 2021-2022

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các khu vực Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi.

*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Sử dụng được lược đồ để nhận xét ĐĐKT của Châu Phi.

2. Năng lực:

-Năng lực chung

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua các câu hỏi, bài tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm.

+ Giải quyết vấn đề sáng tạo: Phân tích được ý nghĩa và sự lí thú của việc học tập môn Địa lí.

+ Biết đọc và phân tích lược đồ kinh tế châu Phi.

3. Phẩm chất:

 - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập trong thời kì dịch bệnh Covid 19.

- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.

- Trung thực : Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm).

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- GV: Máy chiếu

- HS: Chuẩn bị bài theo nội dung mục 1,2

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a. Mục tiêu: Kết nối vào bài học

b. Cách thức tổ chức

- GV yêu cầu HS dựa vào H1,2,3,4 SHD T62, hoạt động cá nhân (2') trả lời câu hỏi phần khởi động SHD T62.

- HS HĐ cá nhân trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS báo cáo kết quả, chia sẻ.

- GV đặt vấn đề vào bài

2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới

 

doc 13 trang Trịnh Thu Thảo 01/06/2022 2460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 7 - Bài 9: Kinh tế châu Phi - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 27/10/2021
 TIẾT 17, 18. BÀI 9: KINH TẾ CHÂU PHI (T1) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
-Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các khu vực Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Sử dụng được lược đồ để nhận xét ĐĐKT của Châu Phi.
2. Năng lực: 
-Năng lực chung
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua các câu hỏi, bài tập.
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo: Phân tích được ý nghĩa và sự lí thú của việc học tập môn Địa lí. 
+ Biết đọc và phân tích lược đồ kinh tế châu Phi.
3. Phẩm chất:
 - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập trong thời kì dịch bệnh Covid 19.
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.
- Trung thực	: Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm).
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- GV: Máy chiếu
- HS: Chuẩn bị bài theo nội dung mục 1,2
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Kết nối vào bài học
b. Cách thức tổ chức
- GV yêu cầu HS dựa vào H1,2,3,4 SHD T62, hoạt động cá nhân (2') trả lời câu hỏi phần khởi động SHD T62.
- HS HĐ cá nhân trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS báo cáo kết quả, chia sẻ.
- GV đặt vấn đề vào bài
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới 
Tiết 17
Ngày giảng: 1/11 7A; 2/11 7B, C; 3/11 7E; 4/11 7D 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
2.1. Nhận xét đặc điểm chung về kinh tế
- Mục tiêu: Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế chung của châu Phi.
- Cách thức tổ chức:
* HĐ cá nhân:
GV y/c HS dựa vào thông tin SHD T63, hđ cá nhân (5') thực hiện y/c mục 1 T63.
HS hđ cá nhân trả lời câu hỏi lệnh.
- GV y/c HS báo cáo kết quả, chia sẻ.
- GV nhận xét, chốt KT.
1.2. Tìm hiểu về nông nghiệp
- Mục tiêu: Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản đặc điểm ngành nông nghiệp của châu Phi.
- Cách thức tổ chức:
* HĐ nhóm:
GV chiếu slide: Lược đồ nông nghiệp châu Phi, hướng dẫn HS quan sát.
GV yêu cầu HS quan sát, kết hợp với TT SHD T64, hđ nhóm 4 hoàn thiện các y/c của mục 2. Báo cáo kết quả thảo luận trên lược đồ.
HS hoạt động nhóm hoàn thiện các y/c mục 2.
GV gọi đại diện 1nhóm báo cáo két quả thảo luận, chia sẻ.
GV nhận xét, chốt KT.
1. Nhận xét đặc điểm chung về kinh tế
- Phần lớn các quốc gia có nền KT lạc hậu, chuyên môn hóa phiến diện , trú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Một số nước có nền KT tương đối phát triển là CH Nam Phi, Ni-giê-ri-a, An-giê-ri, Ai-cập.
2. Tìm hiểu về nông nghiệp
a. Ngµnh trång trät 
- Có sự khác nhau về tỉ trọng, kĩ thuật canh tác giữa ngành trồng cây công nghiệp và cây lương thực: 
 + Cây CN xuất khẩu được chú trọng phát triển theo hướng chuyên môn hóa nhằm mục đích xuất khẩu.
+ Cây LT chiếm tỉ trọng nhỏ trong 
cơ cấu ngành trồng trọt 
* Phân bố: 
( ND bảng phụ)
b. Ngµnh chăn nuôi
- KÐm ph¸t triÓn
- Hình thức chăn thả là phổ biến
- Phụ thuộc vào tự nhiên 
 + Cõu, dª, lõa: Hoang m¹c vµ
nöa hoang m¹c
 + Lîn: Trung vµ Nam Phi 
 + Bß: Trung Phi 
Tiết 18
Ngày giảng: 3/11/ 7C; 4/11 7E; 6/11 7A; 7/11 7B, D
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
2.3. Tìm hiểu về công nghiệp
- Mục tiêu: Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản đặc điểm ngành công nghiệp châu Phi.
- Cách thức tổ chức:
* HĐ nhóm:
GV chiếu Slide: H6 Lược đồ công nghiệp châu Phi, hướng dẫn HS quan sát.
GV yêu cầu HS quan sát máy chiếu + H6 SHD T65; TT SHD T66; HĐ nhóm đôi (10') làm các yêu cầu mục 3; Báo cáo kết quả thảo luận trên lược đồ.
HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi.
GV gọi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, chia sẻ.
* Dự kiến sản phẩm của HS:
1. Châu Phi nhiều khoáng sản nhưng công nghiệp chậm phát triển vì:
+ Tr×nh ®é d©n trÝ thÊp 
+ ThiÕu lao ®éng kÜ thuËt 
+ C¬ së vËt ch©t nghÌo nµn, lạc hậu
+ ThiÕu vèn
+ Tình hình xã hội không ổn định 
GV nhận xét, chốt KT:
H: Giải thích tại sao phần lớn các nước châu Phi phải xuất khẩu khoáng sản nguyên liệu thô và nhập khẩu máy móc thiết bị?
(Vì phần lớn các công ty tư bản nước ngoài nắm giữ ngành công nghiệp khai khoáng nên không phát triển ngành công nghiệp chế biến, xuất khẩu khoáng sản nguyên liệu thô với giá rẻ).
3. Tìm hiểu về công nghiệp
- Nguồn khoáng sản phong phú nhưng nền công nghiệp nói chung chậm phát triển (chiÕm 2% gi¸ trÞ s¶n l­îng công nghiÖp thÕ giíi).
- Nguyên nhân: 
+ Tr×nh ®é d©n trÝ thÊp 
+ ThiÕu lao ®éng kÜ thuËt 
+ C¬ së vËt ch©t nghÌo nµn, lạc hậu
+ ThiÕu vèn
+ Tình hình xã hội không ổn định 
- C¬ cÊu c¸c ngµnh công nghiệp: Khai khoáng, CN thực phẩm, lắp ráp cơ khí, luyện kim, chế tạo máy, khai thác và chế biến dầu mỏ.
3. Hoạt đông luyện tập 
Tiết 17
H: Đặc điểm ngành nông nghiệp châu Phi. Xác định trên lược đồ các cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở châu Phi?
Tiết 18
H: Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp châu Phi? Sự phân bố các ngành công nghiệp?
4. Hoạt đông vận dụng 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong thực tiễn.
b. Cách thức tổ chức
GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm thông tin về văn minh sông Nin rực rỡ do người Ai-cập xây dựng thời cổ đại.
5. Hướng dẫn học bài
Tiết 17:
- Học bài theo mục 1, 2: Đặc điểm chung kinh tế Châu Phi? 
- Nghiên cứu trước mục 3, hoàn thiện bảng 2 SHD T66.
Tiết 18:
- Học bài theo nội dung mục 3
- Chuẩn bị trước mục 4. Ngành dịch vụ
Giải thích vì sao hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước châu Phi lại đơn giản?
6. Phụ lục: Bảng phụ : Sự phân bố các loại nông sản ở châu Phi 
Loại nông sản
Khu vực phân bố
Cây công nghiệp
Ca cao
Quan trọng nhất: tập trung duyên hải phía Bắc vịnh Ghi nê
Cà phê
CN Đông Phi, duyên hải Đông Phi và vịnh Ghi-nê
Cọ dầu
Duyên hải vịnh Ghi-nê nơi có KH nhiệt đới
Lạc
Ghi-nê, Camê-run, CH Công-gô
Cây ăn quả
Cam,chanh, nho, ô liu
Chủ yếu trồng ở ven ĐTH và ven biển cực nam châu PHi
Cây lương thực
Lúa mì, ngô
Các nước ven biển ĐTH, CH Nam Phi
Kê
Phổ biến ở châu Phi, năng suất kém
Lúa gạo
châu thổ sông Nin-Ai-Cập
Ngành công nghiệp
Phân bố (Quốc gia)
Khai thác khoáng sản
Tuy-ni-di, Ma-rốc, Xa-ra-uy, Na-mi-bi-a, Bốt-xoa-na, Công-gô, An-gô-la, CH Nam Phi 
Luyện kim màu
Dăm-bi-a, Dim-ba-bu-ê, Bốt-xoa-na, Na-mi-bi-a, Lê-xô-thô.
Cơ khí
CH Nam Phi
Dầu khí
An-giê-ri, Li-bi, Ni-giê-ni-a.
Dệt
Ma-rốc, Ai-cập, CH Nam Phi.
Soạn: 27/11/2020
Dạy: 1/12/2020; 3/12 7D; 5/12 7B; 8/12 7A; 9/12 7C
TIẾT 26. BÀI 9: KINH TẾ CHÂU PHI (T2)
I. Mục tiêu: SHD T48
II . Chuẩn bị 
- GV: Máy chiếu
- HS: Chuẩn bị trước nội dung bài
III. Phương pháp dạy học
- Trực quan, thảo luận nhóm, thuyết giảng tích cực
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Khởi động
* Kiểm tra bài cũ
H: Trình bày đặc điểm kinh tế chung của châu Phi? Đặc điểm ngành nông nghiệp châu Phi?
* Mở bài
- GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết, hoạt động cá nhân (3') trả lời câu hỏi sau:
H: Trình bày hiểu biết của bản thân về ngành công nghiệp châu Phi?
- HS HĐ cá nhân trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS báo cáo kết quả, chia sẻ.
GV nhận xét, đánh giá.
* Dự kiến sản phẩm của HS:
- Công nghiệp: Nguồn khoáng sản phong phú nhưng nền công nghiệp nói chung chậm phát triển (chiÕm 2% gi¸ trÞ s¶n l­îng công nghiÖp thÕ giíi ).
GV nhận xét, đặt vấn đề vào bài.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về công nghiệp
- Mục tiêu: Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản đặc điểm ngành công nghiệp châu Phi.
- Cách tiến hành:
* HĐ nhóm:
GV chiếu slide: H6 Lược đồ công nghiệp châu Phi, hướng dẫn HS quan sát.
GV yêu cầu HS quan sát máy chiếu + H6 SHD T65; TT SHD T66; HĐ nhóm đôi (10') làm các yêu cầu mục 3; Báo cáo kết quả thảo luận trên lược đồ.
HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi.
GV gọi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, chia sẻ.
* Dự kiến sản phẩm của HS:
1. Châu Phi nhiều khoáng sản nhưng công nghiệp chậm phát triển vì:
+ Tr×nh ®é d©n trÝ thÊp 
+ ThiÕu lao ®éng kÜ thuËt 
+ C¬ së vËt ch©t nghÌo nµn, lạc hậu
+ ThiÕu vèn
+ Tình hình xã hội không ổn định 
GV nhận xét, chốt KT:
H: Giải thích tại sao phần lớn các nước châu Phi phải xuất khẩu khoáng sản nguyên liệu thô và nhập khẩu máy móc thiết bị?
(Vì phần lớn các công ty tư bản nước ngoài nắm giữ ngành công nghiệp khai khoáng nên không phát triển ngành công nghiệp chế biến, xuất khẩu khoáng sản nguyên liệu thô với giá rẻ).
3. Tìm hiểu về công nghiệp
- Nguồn khoáng sản phong phú nhưng nền công nghiệp nói chung chậm phát triển (chiÕm 2% gi¸ trÞ s¶n l­îng công nghiÖp thÕ giíi).
- Nguyên nhân: 
+ Tr×nh ®é d©n trÝ thÊp 
+ ThiÕu lao ®éng kÜ thuËt 
+ C¬ së vËt ch©t nghÌo nµn, lạc hậu
+ ThiÕu vèn
+ Tình hình xã hội không ổn định 
- C¬ cÊu c¸c ngµnh công nghiệp: Khai khoáng, CN thực phẩm, lắp ráp cơ khí, luyện kim, chế tạo máy, khai thác và chế biến dầu mỏ.
4. Củng cố
Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp châu Phi? Sự phân bố các ngành công nghiệp?
5. Hướng dẫn học bài
- Học bài theo nội dung mục 3
- Chuẩn bị trước mục 4. Ngành dịch vụ
Giải thích vì sao hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước châu Phi lại đơn giản?
6. Phụ lục: Bảng phụ
Soạn: 4/12/2020
Dạy: 7/12/2020 7D,7E; 10/12 7B; 11/12 7C, 7A
TIẾT 27. BÀI 9: KINH TẾ CHÂU PHI (T3)
I. Mục tiêu: SHD T48
II . Chuẩn bị 
- GV: Máy chiếu
- HS: Chuẩn bị trước nội dung bài
III. Phương pháp dạy học
- Trực quan, thảo luận nhóm, thuyết giảng tích cực
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Khởi động
* Kiểm tra bài cũ
H: Trình bày đặc điểm kinh tế chung của châu Phi? Đặc điểm ngành nông nghiệp châu Phi?
* Mở bài
	Hoạt động kinh tế đối ngoại của hầu hết các nước châu Phi tương đối đơn giản, chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hóa cho các nước tư bản. Vậy để tìm hiểu kĩ hơn về đặc đểm ngành dịch vụ của châu Phi chúng ta cùng tìm hiểu bài 
3. Bài mới
Hoạt dộng của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngành dịch vụ
- Mục tiêu: Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản đặc điểm ngành dịch vụ châu Phi.
- Cách tiến hành:
* HĐ nhóm:
GV chiếu slide: H7 Lược đồ kinh tế châu Phi, hướng dẫn HS quan sát.
GV yêu cầu HS quan sát máy chiếu + H7 SHD T68; TT SHD T67,68; HĐ nhóm 4 (10') trả lời các câu hỏi mục 3.
HS hoạt động nhóm 4 trả lời câu hỏi.
GV gọi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, chia sẻ.
* Dự kiến sản phẩm của HS:
1- Xuất khẩu: Khoáng sản và nông sản nhiệt đới: cà phê, ca cao, cọ dầu 
- Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và lương thực.
2. Hoạt động kinh tế đối ngoại của châu Phi tương đối đơn giản vì: Nề kinh tế phát triển phiến diện, nên nhiều nước châu Phi chỉ xuất khẩu nguyên liệu và nhập khẩu hàng hóa.
3. - Các cảng biển: Ca-xa-blan-ca, An-giê, Mom-ba-ca, Đuôc-ban, Kếp-tao, La-gốt, Đa-ca.
- Vai trò của các cảng biển: Phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu.
GV nhận xét, chốt KT:
H: Đường sắt ở châu Phi phát triển chủ yếu ở khu vực nào? Tại sao mạng lưới đường sắt lại chỉ phát triển ở nơi đó?
HS: - Ven vịnh Ghi nê, khu vực sông Nin, cực Bắc và Nam Phi.
- Vì chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu.
 GV chiếu slide: Hình ảnh du lịch Ai-cập.
4. Tìm hiểu về ngành dịch vụ
- Hoạt động kinh tế đối ngoại của châu Phi tương đối đơn giản, chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hóa cho các nước tư bản:
+ Xuất khẩu: Khoáng sản và nông sản nhiệt đới: cà phê, ca cao, cọ dầu 
+ Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và lương thực.
- 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản.
4. Củng cố
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm BT2 SHD T69.
- Ý đúng là: a, b, đ, h
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo nội dung mục 3, 4.
- Làm bài tập 1 phần luyện tập.
+ Tìm hiểu các bước vẽ và nhận xét biểu đồ tròn.
+ Chuẩn bị bút chì, thước kẻ, compa.
+ GV hướng dẫn HS cách đổi ra góc ở tâm, yêu cầu HS tính.
Soạn: 5/12/2020
Dạy: 8/12/2020 7E; 10/12 7D; 12/12 7B
TIẾT 28. BÀI 9: KINH TẾ CHÂU PHI (T4)
I. Mục tiêu: 
- Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế chung và các nghành kinh tế của Châu Phi.
- Sử dụng được lược đồ để nhận xét đặc điểm kinh tế của Châu Phi..
- Thu thập được một số tư liệu về một hoạt động kt của người dân CP.
II . Chuẩn bị 
- GV: Máy chiếu
- HS: Máy tính, com pa, thước kẻ.
III. Phương pháp dạy học:
- Thực hành, trực quan, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Khởi động
a. Kiểm tra bài cũ
GV chiếu slide lược đồ công nghiệp châu Phi.
H: Trình bày đặc điểm công nghiệp, dịch vụ châu Phi?
Đáp án
- Công nghiệp: Nguồn khoáng sản phong phú nhưng nền công nghiệp nói chung chậm phát triển (chiÕm 2% gi¸ trÞ s¶n l­îng công nghiÖp thÕ giíi ).
- Dịch vụ: Hoạt động kinh tế đối ngoại của châu Phi tương đối đơn giản, chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hóa cho các nước tư bản:
Ban học tập nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét, đánh giá.
b. Mở bài
GV yêu cầu HS dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, hiểu biết của bản thân,trả lời câu hỏi sau:
H: Nêu các bước vẽ biểu đồ tròn?
HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
GV gọi HS trả lời, bổ sung.
GV nhận xét, dẫn dắt vào bài
	Các bạn đã trả lời được nội dung câu hỏi: Các bước vẽ biểu đồ tròn. Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em các bước vẽ biểu đồ tròn. Sau tiết học này chúng ta sẽ biết bạn trả lời các bước vẽ biểu đồ tròn đúng hay không?
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
C. Hoạt động Luyện tập
* Mục tiêu: 
- Biết được các bước vẽ biểu đồ tròn.
- Vẽ và nhận xét được biểu đồ tròn cơ cấu kinh tế.
* Cách tiến hành:
GV chiếu lược đồ các nước châu Phi.
H: Xác định vị trí của các nước: Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi-a, CH Nam Phi trên lược đồ?
GV: Vậy các nước này có thế mạnh về ngành nào trong cơ cấu GDP và vì sao lại những thế mạnh đó thì sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về cơ cấu GDP của 3 nước này.
GV chiếu slide đầu bài.
H: Xác định yêu cầu của đề bài?
HS: vẽ và nhận xét về cơ cấu GDP của 3 nước.
H: Theo em bài này có cần xử lý số liệu không?
HS: Không
GV nhận xét, chuẩn KT.
Dựa vào hiểu biết và chuẩn bị bài ở nhà.
H: Nêu các bước vẽ biểu đồ nói chung?
HS trả lời.
- B1: Nhận dạng biểu đồ (đọc, phân tích số liệu).
- B2: Xử lý số liệu
- B3: Vẽ biểu đồ
- B4: Nhận xét và giải thích (nếu có)
GV chiếu slide: Các bước vẽ biểu đồ tròn
GV hướng dẫn các bước vẽ biểu đồ hình tròn, nhấn mạnh cho HS.
Bước 1: Nhận dạng biểu đồ
Dựa vào đặc điểm của số liệu để lựa chọn biểu đồ hình tròn; xác định cần vẽ bao nhiêu hình tròn; các hình tròn có bán kính bằng nhau hay khác nhau.
Bước 2: Xử lí số liệu (nếu cần)
- Thực hiện các phép tính cần thiết (Tính phần trăm, tính bán kính).
- Phải ghi vào bài làm phép tính bán kính và bảng chuyển đổi đại lượng %.
Bước 3: Vẽ biểu đồ 
- Vạch đường tròn của biểu đồ.
+ Nên vẽ bắt đầu từ tia 12 giờ và lần lượt vẽ theo chiều kim đồng hồ.
+ Nếu vẽ 2,3 đường tròn thì nên xác định tâm đường tròn nằm trên một đường thẳng.
+ Vẽ lần lượt các thành phần bảng số liệu.
Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ
- Ghi tỉ lệ giá trị cơ cấu %; bảng chú giải; tên biểu đồ...
GV chốt KT phần khởi động.
GV chiếu slide đầu bài
H: Theo em bài này cần vẽ mấy biểu đồ tròn?
GV: Để vẽ chính xác nhất cô đã hướng dẫn các em đổi ra góc ở tâm. GV yêu cầu HS báo cáo, GV ghi vào bảng.
GV gọi HS nhận xét.
GV vẽ 3 hình tròn trước, vừa hướng dẫn HS vừa vẽ, yêu cầu HS dưới lớp vẽ vào vở.
GV vừa vẽ vừa hướng dẫn HS theo các bước biểu đồ của Xu-đăng; viết giá trị và chú giải.
GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ Xu-đăng, vẽ 2 biểu đồ còn lại dúng theo chú giải của biểu đồ đã vẽ để nhận xét đồng nhất. 
GV gọi 2 HS khá lên bảng vẽ biểu đồ của Ê-ti-ô-pi-a và CH Nam Phi.
GV yêu cầu HS dưới lớp vẽ vào vở.
GV quan sát, giúp đỡ HS.
H: Tên biểu đồ?
(Thể hiện được: Nội dung của bđ, ở đâu, vào thời gian nào)
GV gọi HS nhận xét.
GV chọn 2 bài (1 bài đúng,1 bài sai) để nhận xét, dùng máy H.
GV đưa ra thang điểm:
- Vẽ chính xác, đầy đủ thành phần theo số liệu; tên biểu đồ và chú thích (nếu thiếu tên bđ hoặc chú thích trừ 1 điểm) 
GV yêu cầu HS chấm chéo bài của bạn, báo cáo điểm bằng cách giơ tay.
GV nhận xét về kĩ năng vẽ biểu đồ của HS.
H: Khi vẽ biểu đồ tròn cần quy ước ntn?
HS:- Đề bài đã tính % rồi không cần xử lý số liệu, tính ra góc ở tâm để vẽ chính xác, vẽ tia 12h, tâm của các đường tròn nằm trên 1 đường thẳng.
GV chuyển ý sang phần 2: Chúng ta đã thực hiện xong phần vẽ biểu đồ, sau đây chúng ta sẽ nhận xét biểu đồ.
GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của bản thân.
H: Nêu cách nhận xét biểu đồ tròn?
HS: Nhận xét tổng quát trước, sau đó nhận xét cụ thể.
GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ đã vẽ, hoạt động nhóm đôi (5’) trả lời câu hỏi sau:
1. Nhận xét tỉ trọng của các nhóm ngành trong cơ cấu GDP của 3 nước?
2. Nước nào có nền kinh tế phát triển nhất, nước nào kém phát triển nhất?
3. Nhận xét về cơ cấu GDP của từng nước? 
HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi.
GV gọi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, chia sẻ.
GV nhận xét, chốt KT:
GV: Đây là biểu đồ của 3 nước trong 1 năm 2013, chỉ nhận xét cơ cấu GDP của 3 ngành của từng nước. Còn với biểu đồ 2,3 năm theo thời gian thì nhận xét tăng hoặc giảm theo thời gian.
GV chiếu lược đồ nông nghiệp, tự nhiên châu Phi.
H: Tại sao Ê-ti-ô-pi-a tỉ trọng nông nghiệp cao nhất, tỉ trọng CN thấp nhất? Trong nông nghiệp chủ yếu phát triển cây cà phê?
HS: Là sơn nguyên, địa hình, khí hậu phù hợp, khoáng sản nghèo nàn.
GV chiếu lược đồ xuất khẩu châu Phi
H: Tại sao CH Nam Phi có ngành dịch vụ phát triển nhất? CN chiếm tỉ trọng cao?
HS: Vì có nguồn khoáng sản, phát triển thương mại, giao thông vận tải...
GV liên hệ với VN: trong những năm gần đây, ở VN có sự thay đổi cơ cấu KT: Giảm tỉ trọng trong nông-lâm-ngư nghiệp; tăng tỉ trọng của CN và xây dựng, năm 2014 tỉ trọng dịch vụ cao nhất chiếm 43,4 %. Sự thay đổi này phù hợp với xu thế phát triển chung.
C. Luyện tập
Bài 1: Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu GDP 1 số nước châu Phi.
* Nhận xét:
- Tỉ trọng của các nhóm ngành kinh tế của 3 nước không đều nhau.
- Nước có nền kinh tế phát triển nhất là CH Nam Phi.
- Nước có nền kinh tế kém phát triển nhất là Ê-ti-ô-pi-a.
- Cụ thể:
+ Xu-đăng: Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất (50,2%), thấp nhất là Công nghiệp, xây dựng (21,7%).
+ Ê-ti-ô-pi-a: Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất (45%), thấp nhất là Công nghiệp, xây dựng (11,9%).
+ CH Nam Phi: Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất (67,8%), thấp nhất là Nông, lâm, ngư nghiệp (2,3%).
4. Củng cố
H: Nhắc lại quy ước vẽ biểu đồ tròn? 
H: Dự đoán xem trong 3 nước trên nước nào có thu nhập bình quân đầu người cao nhất? (CH Nam Phi)
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học bài, làm các yêu cầu mục D,E SHD 54
- Chuẩn bị bài mới: Bài 10. Các khu vực châu Phi
+ Quan sát H1, H2 SHD T 57,58.
- Xác định vị trí và nêu đặc điểm nổi bật về tự nhiên khu vực Bắc Phi.
- Nêu đặc điểm nổi bật về dân cư và kinh tế ở khu vực.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_7_bai_9_kinh_te_chau_phi_nam_hoc_2021_2022.doc