Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp Quận môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Ngọc

Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp Quận môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Ngọc

1- Kiến thức:

 * Học sinh biết được:

- Một số hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn trong thời gian từ 1773 – 1985: chiếm phủ thành Quy Nhơn, lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Phú Xuân ( Huế), đánh tan quân xâm lược Xiêm

* Học sinh hiểu được:

- Tại sao nghĩa quân Tây Sơn lại nhanh chóng hạ được thành Quy Nhơn, lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, đồng thời đánh tan 5 vạn quân Xiêm bảo vệ độc lập dân tộc.

 * Học sinh vận dụng:

- Bước đầu biết đánh giá vai trò và công lao của một số anh hùng tiêu biểu như: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.

- Nhận xét về khả năng, tinh thần đấu tranh của nghĩa quân Tây Sơn.

- Vận dụng trong việc so sánh, liên hệ với cách đánh của các trận đánh tiêu biểu trong lịch sử dân tộc.

2- Thái độ:

- Giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc.

- Bồi dưỡng lòng biết ơn với anh hùng dân tộc và giữ vững tinh thần đoàn kết, thống nhất đất nước,

3- Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát bản đồ, tranh ảnh.

- Biết nhận xét, lý giải các sự kiện.

- Kĩ năng tích hợp và kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống cụ thể trong bài học.

 

doc 7 trang Trịnh Thu Thảo 4350
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp Quận môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BẠN NHÂN DÂN QUẬN 12
TRƯỜNG THCS AN PHÚ ĐÔNG 
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP QUẬN 
NĂM HỌC 2017- 2018
Môn Lịch Sử
Lớp 7.
Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Tiết 52.Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm
	Giáo viên: Bùi Thị Ngọc
	Đơn vị: THCS An Phú Đông
Tháng 3/ 2018
Ngày dạy : 15/03/2018
 Bµi 25: Phong trµo t©y s¬n 
TiÕt 52 II. T©y s¬n lËt ®æ chÝnh quyÒn hä NguyÔn vµ ®¸nh tan qu©n x©m l­îc Xiªm
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức:
 * Học sinh biết được:
- Một số hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn trong thời gian từ 1773 – 1985: chiếm phủ thành Quy Nhơn, lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Phú Xuân ( Huế), đánh tan quân xâm lược Xiêm
* Học sinh hiểu được:
- Tại sao nghĩa quân Tây Sơn lại nhanh chóng hạ được thành Quy Nhơn, lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, đồng thời đánh tan 5 vạn quân Xiêm bảo vệ độc lập dân tộc.
 * Học sinh vận dụng:
- Bước đầu biết đánh giá vai trò và công lao của một số anh hùng tiêu biểu như: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ...
- Nhận xét về khả năng, tinh thần đấu tranh của nghĩa quân Tây Sơn.
- Vận dụng trong việc so sánh, liên hệ với cách đánh của các trận đánh tiêu biểu trong lịch sử dân tộc.
2- Thái độ:
- Giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc.
- Bồi dưỡng lòng biết ơn với anh hùng dân tộc và giữ vững tinh thần đoàn kết, thống nhất đất nước,
3- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát bản đồ, tranh ảnh.
- Biết nhận xét, lý giải các sự kiện.
- Kĩ năng tích hợp và kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống cụ thể trong bài học.
4- Định hướng phát triển năng lực:
 * Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Phát hiện kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, trả lời câu hỏi.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: trình bày, lập luận, thể hiện chính kiến về một tình huống cụ thể trong bài học.
- Năng lực hợp tác: Có khả năng hợp tác cùng hoạt động nhóm và thi đua 
 * Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực thực hành bộ môn: quan sát tranh ảnh, video và sử dụng lược đồ lịch sử.
- Năng lực nhận xét, giải thích một vấn đề lịch sử.
- Năng lực thể hiện thái độ, xúc cảm, hành vi.
- Năng lực thông qua sử dụng ngôn ngữ lịch sử trình bày diễn biến hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn
- Năng lực vận dụng, liên hệ, so sánh kiến thức.
B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 * Giáo viên:
Học liệu:
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng Lịch sử.
- SGK, SGV, Tư liệu Lịch sử 7.
- Một số tranh ảnh, video và tài liệu về hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn và các câu chuyện lịch sử
- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài
Thiết bị: 
- Máy tính, máy chiếu.
- Phiếu học tập.
- Phần thưởng cho học sinh.
 * Học sinh:
- Mang đầy đủ SGK, vở ghi.
C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1: Ổn định và tổ chức (1 phút)
2: Lồng ghép kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới trong trò chơi khởi động “ Ai nhanh hơn” 
- GV giới thiệu trò chơi.
- GV giao nhiệm vụ: Trong thời gian nghe nhạc, hãy ghi nhớ tên các địa danh, nhân vật lịch sử được nhắc đến trong bài hát, sau đó hãy cho biết các địa danh và nhân vật đó liên quan đến cuộc khởi nghĩa nào. ( bài hát Quang Trung- Nguyễn Huệ trên youtube)
- HS nghe và phát hiện.
- GV kết luận 
- GV hỏi tiếp một câu hỏi để kiểm tra bài cũ: em hãy cho biết cuộc khởi nghĩaTây Sơn nổ ra trong hoàn cảnh nào? Những ai là người lãnh đạo?
GV giới thiệu vào bài
3. Bµi míi.
PHẦN 1: LÊN ĐƯỜNG
Hoạt động 1: GV tổ chức cho học sinh tham gia trả lời nhanh các câu hỏi của game show. GV kết hợp kể chuyện lịch sử mở rộng kiến thức. tổ chức cho học sinh tham gia trải nghiệm “tập làm nhà quân sự”. (10 phút)
- GV nêu luật chơi phần 1: 
- Hệ thống các câu hỏi như sau:
Câu 1: Nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát và hạ được phủ thành Quy Nhơn vào năm nào? 
- HS trả lời.
- GV đưa ra đáp án và chốt ghi bảng
( kÓ chuyÖn ): TÊm g­¬ng dòng c¶m cña NguyÔn Nh¹c khi chiÕm phñ Quy Nh¬n. 
Câu 2: Từ 1773 đến giữ năm 1774 nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát được những vùng đất nào?
GV đưa ra đáp án, chỉ vùng đất từ Quảng Ngãi vào tới Bình Thuận cho HS quan sát và chốt ghi bảng
Câu 3: Chúa Trịnh và chúa Nguyễn đã làm gì khi quân Tây Sơn nổi dậy và kiểm soát được một vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam vào tới Bình Định?
- HS trả lời
- GV đưa ra đáp án: 
?Hãy tưởng tượng em là cố vấn của 3 anh em Nguyễn Huệ trong cuộc KN Tây Sơn, em sẽ đề xuất kế sách gì cho lãnh đạo trước tình hình khó khăn lúc đó?
- HS tập làm nhà quân sự, nêu các ý kiến cá nhân
Câu 4: Nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì khi ở vào thế bất lợi?
- HS trả lời
- GV đưa ra đáp án và chốt ghi bảng: 
Câu 5: Tại sao nghĩa quân lại hòa với quân Trịnh mà không hòa với quân chúa Nguyễn.
Câu 6: Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong bị lật đổ năm nào?
- HS trả lời
- GV đưa ra đáp án và chốt ghi bảng: 
(t­êng thuËt trªn b¶n då ): sau khi t¹m yªn m¹n B¾c (hoµ víi qu©n TrÞnh ) nghÜa qu©n t©y S¬n tËp trung lùc l­îng ®¸nh chóa NguyÔn.
NguyÔn Nh¹c sai NguyÔn HuÖ ( lóc ®ã míi 23 tuæi ) ®em ®¹i qu©n ®¸nh óp Phó Yªn vµ giµnh th¾ng lîi lín. Tõ Phó Yªn ®¹i qu©n T©y S¬n tiÕn ®¸nh Gia §Þnh . Trong lÇn tiÕn qu©n 1777 b¾t d­îc chóa NguyÔn ( NguyÔn Phóc ThuÇn ) chØ cßn NguyÔn ¸nh ch¹y tho¸t.
 gv giới thiệu đôi nét về Nguyễn ánh
( tên thật là Nguyễn Phúc Anh, là hoàng tử thứ 3 của Nguyễn Phúc Luân. được chúa Nguyễn Phúc Thuần rất yêu và cho giữ chức Chưởng sứ trong triều)
Giáo viên kể chuyện bà Phi Yến và hoàng tử Cải
 ’’Gió đưa cây cải về trời
 Rau Răm ở lại chịu đời đắng cay’’
- GV nhận xét, đề xuất vấn đề, chuyển ý vào mục 2, đồng thời chuyển sang phần thi thứ 2 “Vượt chướng ngại vật”.
PHẦN 2: VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Hoạt động 3: GV tổ chức cho học sinh nghiên cứu SGK, học sinh hoạt động nhóm hoàn thành phiếu bài tập, xem clip về chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút(18 phút) 
- Nội dung nghiên cứu trong phần thi Vượt chướng ngại vật của chúng ta chính là mục 2: Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút ( 1785)
- GV nêu luật chơi phần 2
Gồm có 2 nội dung:
* Nội dung thi đầu tiên là: 
+ Hai đội cùng hoàn thành phiếu bài tập trong thời gian 1 phút: 2 bàn thành 1 nhóm. ( BT về nguyên nhân quân xiêm sang xâm lược, nhận xét về hành động của Nguyễn Ánh) 
+ Mỗi ô trống điền đúng được 5 điểm và phần nhận xét được 10 điểm). 
Bài tập: 
Câu 1:
a.Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: 
b. Em có nhận xét như thế nào về hành động của Nguyễn Ánh?
GV nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt ý:
Sau nhiÒu lÇn bÞ NguyÔn HuÖ ®¸nh b¹i ë ®Êt Gia §Þnh ( 4 lÇn ) trong t×nh thÕ tuyÖt väng ®ã , n¨m 1784 NguyÔn ¸nh cö Chu V¨n TiÕp sang Xiªm cÇu viÖn, hi väng cã thÓ chèng chäi l¹i víi qu©n T©y S¬n kh«i phôc l¹i chÝnh quyÒn hä NguyÔn .
Qu©n Xiªm còng hy väng qua ®©y thùc hiÖn ý ®å x©m l­îc §¹i ViÖt, nªn khi Chu V¨n TiÕp ®Õn cÇu viÖn Vua Xiªm ®· ®em thuû binh hé tèng NguyÔn ¸nh vÒ B¨ng Cèc .
* Nội dung thi thứ hai: luật chơi
Các đội sẽ theo dõi đoạn phim về trận Rạch Gầm- Xoài Mút sau đó thực hiện các yêu cầu để tìm hiểu diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút
Câu 2: 
Em hãy nêu đặc điểm địa hình của khúc sông Rạch Gầm- Xoài Mút 
GV: Với đặc điểm địa hình cây cối 2 bên bờ rậm rạp và giữa dòng có các cù lao cà cồn đất nhiều như vậy Nếu em là nhà quân sự thì với địa hình như khúc sông từ Rạch Gầm tới Xoài Mút em sẽ cố vấn cho Nguyễn Huệ đánh địch như thế nào? ( Câu hỏi này GV không cho điểm các đội mà hỏi ý kiến cá nhân: gọi từ 1 đến 2 HS trả lời)
- GV nhận xét câu trả lời của HS: Vậy Nguyễn Huệ có thực hiên theo cách đánh địch như của bạn không, các em hãy theo dõi 
Chúng ta tiếp tục phần thi với câu hỏi 2
Câu 3: Kết quả của trận chiến tại Rạch Gầm- Xoài Mút?
Câu 4: ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút? Sử triều Nguyễn đã ghi nhận như thế nào về chiến thắng này?
HS...
GV nhận xét, chốt ý
Câu 5: Trận thủy chiến Rạch Gầm- Xoài Mút gợi cho các em nhớ tới những trận thủy chiến nào mà em đã được học?
HS trả lời
GV nhận xét cho điểm
Câu 6: Nghĩa quân Tây Sơn đã đạt được những thắng lợi nào từ năm 1773-1785 ? Những thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào?
Giáo viên tổng kết và chuyển sang phần thi : về đích
PHẦN 3: VỀ ĐÍCH
Hoạt động 4. Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi nhìn tranh đoán sự kiện tương ứng sau đó sắp xếp các bức tranh theo trình tự thời gian của phong trào Tây Sơn - hoạt động củng cố bài học và tổng kết game show. Các đội hoàn thành trò chơi, tổng kết điểm, giáo viên trao giải (5 phút) 
- GV nêu luật chơi phần 3.
+ Các đội lựa chọn mở các ô số. Mỗi ô số là một bức tranh, các đội phải nhìn tranh và đoán thông tin liên quan. 
+ Sau khi trả lời xong nội dung của 4 bức tranh các mảnh ghép sẽ mở ra và các em đoán nội dung bức tranh được dấu sau đó.
GV dùng hình ảnh bên dưới các ô số để xâu chuỗi nội dung bài học.
Hình ảnh ở ô số 1: Nguyễn Nhạc bị nhốt trong cũi để giao cho quan tuần phủ Quy Nhơn.
Hình ảnh ở ô số 2: Quân Tây Sơn kiểm soát Đàng Trong từ Quảng Nam vào tới Bình Thuận
Hình ảnh ở ô số 3: Năm 1777 nghĩa quânTây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn
Hình ảnh ở ô số 4: sơ đồ chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
Câu hỏi cuối cùng: các em hãy sắp xếp nội dung 4 bức tranh theo trình tự thời gian và tổng kết lại nội dung bài học theo nội dung 4 bức tranh? ( 10 điểm).
HS..
GV... sắp xếp lại nội dung 4 bức tranh theo trình tự thời gian từ 1-4 và cho HS tổng kết bài học. Giáo viên nhận xét cho điểm
Băng thời gian thể hiện quá trình phát triển của
 nghĩa quân Tây Sơn.
GV lồng ghép GDMT
Giáo viên chốt lại toàn bài và hướng dẫn về nhà:
1. LËt ®æ chÝnh quyÒn hä NguyÔn : (10 phót )
- 9/1773 hạ phủ thành Quy Nhơn
- Năm 1774 mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Ngãi à Bình Thuận.
- Năm 1777 chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
2. ChiÕn th¾ng R¹ch GÇm – Xoµi Mót
( 1785 ): (18 phót )
Nguyên nhân: Do Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.
- Diễn Biến: 
+ Cuối 1784 quân Xiêm chiếm miền Tây Gia Định
+1/1785 Nguyễn Huệà Gia Định, đóng bản doanh tại Mỹ Tho, chọn Rạch Gầm- Xoài Mút làm trận địa, đặt phục binh tiêu dệt quân Xiêm.
- Kết quả: +5 vạn quân Xiêm bị đánh tan
 + Nguyễn Ánh thoát chết, chạy sang Xiêm lưu vong
- Ý nghĩa: + Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Xiêm
 + Bảo vệ được độc lập dân tộc. 
è Quân Tây Sơn ngày càng mạnh, làm chủ vùng đất từ Quảng Nam- Gia Định. 
 4. Hướng dẫn về nhà 
- Hoàn thành tiếp sơ đồ Băng thời gian và thống kê những hoạt động của Nghĩa quân Tây Sơn từ 1785 đến 1789
-Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài 25 phần III.
 + Em hãy kể những hoạt động của Nguyễn Huệ ở Bắc Hà từ 1786 – 1788?
 + Quân Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến họ Trịnh, họ Nguyễn như thế nào?
 + Yếu tố nào giúp Tây Sơn lật đổ các chính quyền đó?
	Duyệt của Ban Gíam Hiệu	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_du_thi_giao_vien_gioi_cap_quan_mon_lich_su_lop_7_nam.doc
  • mp3For Elise - Richard Clayderman - Nhạc nền cho bài trình chiếu -.mp3
  • pptxTAY SON - BÙI NGỌC PRO.pptx
  • mp3Toccata - Paul Mauriat - Nhạc nền c.mp3