Giáo án Lịch sử 7 - Bài 13: Trung Quốc và Ấn độ thời phong kiến - Năm học 2020-2021

Giáo án Lịch sử 7 - Bài 13: Trung Quốc và Ấn độ thời phong kiến - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng

+ Xác định được các triều đại đánh dấu sự hình thành, phát triển và suy vong của chế độ PK ở Trung Quốc trên trục thời gian.

+ Nêu được một số thành tựu về văn hóa, khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc .

+Trình bày được những thành tựu văn hóa, kĩ thuật tiêu biểu của Ấn Độ thời PK. Biết được một số ảnh hưởng của văn hóa Â.Độ đối với VN.

+ Rèn kĩ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, so sánh, lập niên biểu.

-Yêu cầu đối với HS khá, giỏi

+Đánh giá được những thành tựu văn hóa, kĩ thuật tiêu biểu của Trung Quốc. Phân tích được sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ đối với Việt Nam.

+ Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện.

II. Chuẩn bị: Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và Phương Tây; Sơ đồ sự phân hoá XH TQ. Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc TQ thời PK (Vạn lí trường thành.)

III. Ph­¬ng ph¸p: đàm thoại, thuyết trình, phân tích, giải thích, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm.

IV. Tổ chức các hoạt động

1. Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 7C:

2. Kiểm tra đầu giờ

H: Cho biết nội dung và hệ quả của phong trào cải cách tôn giáo ở châu Âu?

- HSTL, NXBS. GV chốt

3. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

 * HĐ khởi động:

- HS hoạt động chung(5')

- HS trình bày, chia sẻ. GVchốt.

Chiếu tranh,

H1: Kể tên các quốc gia cổ đại P. Đông mà em biết.

H2: Nêu nhưng hiểu biết về TQ và Ấn Độ thời PK? GV: TQ là một trong những quốc gia ra đời sớm và p.triển rất nhanh, TQ đã đạt được thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực. Khác với các nước châu Âu, thời PK ở TQ bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về TQTPK

 

doc 21 trang Trịnh Thu Thảo 28/05/2022 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 13: Trung Quốc và Ấn độ thời phong kiến - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 02/10/2020
Giảng: 04/10/2020.7A: /10 7C: /10 7B: /10 
Bài 13 – Tiết 9
 TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (tiết 1)
I. Mục tiêu
-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng
+ Xác định được các triều đại đánh dấu sự hình thành, phát triển và suy vong của chế độ PK ở Trung Quốc trên trục thời gian.
+ Nêu được một số thành tựu về văn hóa, khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc .
+Trình bày được những thành tựu văn hóa, kĩ thuật tiêu biểu của Ấn Độ thời PK. Biết được một số ảnh hưởng của văn hóa Â.Độ đối với VN.
+ Rèn kĩ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, so sánh, lập niên biểu.
-Yêu cầu đối với HS khá, giỏi
+Đánh giá được những thành tựu văn hóa, kĩ thuật tiêu biểu của Trung Quốc. Phân tích được sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ đối với Việt Nam.
+ Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện.
II. Chuẩn bị: Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và Phương Tây; Sơ đồ sự phân hoá XH TQ. Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc TQ thời PK (Vạn lí trường thành...)
III. Ph­¬ng ph¸p: đàm thoại, thuyết trình, phân tích, giải thích, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 7C:
2. Kiểm tra đầu giờ 
H: Cho biết nội dung và hệ quả của phong trào cải cách tôn giáo ở châu Âu?
- HSTL, NXBS. GV chốt
3. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
 * HĐ khởi động:
- HS hoạt động chung(5')
- HS trình bày, chia sẻ. GVchốt.
Chiếu tranh, 
H1: Kể tên các quốc gia cổ đại P. Đông mà em biết.
H2: Nêu nhưng hiểu biết về TQ và Ấn Độ thời PK? GV: TQ là một trong những quốc gia ra đời sớm và p.triển rất nhanh, TQ đã đạt được thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực. Khác với các nước châu Âu, thời PK ở TQ bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về TQTPK
4. Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
 *Mục tiêu: Xác định được các triều đại đánh dấu sự hình thành, phát triển và suy vong của chế độ PK ở Trung Quốc và Ấn Độ trên trục thời gian.
- Đọc thông tin và quan sát các hình ảnh và TL các câu hỏi mục 1 (tr. 95)
- GV trình bày: - GV sử dụng “Lược đồ các quốc gia cổ đại Phương Đông và phương Tây”: Từ 2000TCN, người TQ đã xây dựng đất nước bên lưu vực sông Hoàng Hà. Với những thành tựu văn minh rực rỡ thời cổ đại, TQ góp phần lớn cho sự p.triển của nhân loại. đến thời Tần (TK IIITCN) xã hội PK ở TQ hình thành.
- HĐ nhóm (15’), HS đọc thầm đoạn SGK: “Dưới thi Xuân Thu thuê nhân công”, trả lời câu hỏi 1: Hoàn thành bảng về chế độ PK Trung Quốc?
Triều đại
Tóm tắt biểu hiện của sự phát triển
- HS điều hành, chia sẻ, chốt. GV chốt.
1. Một số triều đại phong kiến Trung Quốc.
Triều đại
Tóm tắt biểu hiện của sự phát triển
Triều Tần
(Thời kì hình thành
- TG: Khoảng thế kỉ III TCN
- Chính sách: 
+ chia đất nước thành các quận, huyện, 
+ cử quan lại cai trị
+ Ban hành chế độ đo lường, tiền tệ
+ Bắt lao dịch
Triều Đường
(Thời kì phát triển)
- Đối nội:
+ Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn thiện
+ Cử người thân tín cai quản địa phương
+ Giảm thuế, chia ruộng cho nông dân
- Đối ngoại: Mở rộng lãnh thổ (tài liệu Tr97)
-> Quốc gia hùng thịnh nhất Châu Á
Triều Minh, Thanh
(Thời suy vong)
- Mâu thuẫn dân tộc gay gắt
- Xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN.
Triều đại
Tóm tắt biểu hiện của sự phát triển
Thời Xuân Thu - Chiến Quốc
- Xuất hiện công cụ bằng sắt, diện tích gieo trồng mở rọng, năng xuất tăng.
- XH phân chia 2 giai cấp:
+ Một số quan lại và nông dân giàu chiếm RĐ, có quyền lực-> g/c địa chủ.
+ Nông dân mất ruộng, nhận RĐ của địa chủ cày cấy+> nông dân lĩnh canh (tá điền). Nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô.
Nhà Tần (Tần Thủy Hoàng)
- Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.
+ Ban hành chế độ đo lường thống nhất.
+ Giảm tô thuế.
+ Khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang.
Thời Đường
+ Hoàn thiện bộ máy nhà nườc từ TW đến địa phương. Cử người thân tín cai quản các địa phương.
+ Mở khoa thi lựa chọn nhân tài.
+ Thi hành nhiều biện pháp giảm tô.
+ Lâý ruộng công và ruộng hoang chia cho nông dân -> thực hiện chế độ quân điền.
=> sản xuất phát triển mạnh, KT phồn thịnh. Là triều đại phát triển rực rỡ nhất trong thời kỳ PK ở TQ.
Nhà Minh- Thanh
+ Thủ công nghiệp phát triển.
+ Xuất hiện mầm mống TBCN: xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhân công 
+ Ngoại thương phát triển, buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư..
GV chiếu hình ảnh và mở rộng từng triều đại của Trung Quốc
Slie6: Tần Thủy Hoàng tên thật là Doanh Chính còn có tên khác là Triệu Chính, là vua của nước Tần ở Trung Quốc từ năm 246 TCN đến 221 TCN trong thời kỳ Chiến Quốc và trở thành vị Hoàng đế sáng lập ra nhà Tần, đồng thời là hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc thống nhất vào năm 221 trước Công nguyên sau khi tiêu diệt các nướcchư hầu khác. Ông cai trị cho đến khi qua đời vào năm 210 trước Công nguyên ở tuổi 49
Vì là hoàng đế Trung Hoa đầu tiên nên ông xưng hiệu Thủy Hoàng Đế. Thủy Hoàng có nghĩa là “Hoàng đế đầu tiên", và ông muốn con cháu đời sau lấy danh hiệu: Nhị thế, Tam thế... cho đến vạn thế.
Slie6: Vạn Lí Trường Thành dài 3000 km từ Lâm Thao đến Liêu Đông đây là công trình phòng thủ... huy động 2 tr người trong vòng 10 năm trời khổ cực thiếu thốn có đi không trở về “tiếng khóc nàng Mạnh Khương...”- Tần Thuỷ Hoàng là kẻ độc tài, tàn ác, thích chém giết để ra uy
Slie 10: Lang Li Sơn là ngôi mộ của Tần Thuỷ Hoàng được xây dựng ngay khi ông mới lên ngôi...Ở núi Li Sơn phía đông Hàm Dương, dài 2,5 km, cao150m đỉnh lăng trạm đủ các vì sao ttên trời, dưới lăng bố trí sông biển,hàng ngàn binh mã bằng đất nung, châu báu, vật quí vô kể, xung quanh có máy bắn tên, đổ thuỷ ngân tạo thành 100 con sông, biển ở dưới..
.- Trong mộ gồm 6500 pho tượng tướng sĩ bằng đất nung. Các pho tượng có kích thước bằng kích thước người thật và đều được tô màu: quần áo màu phấn hồng, phấn lục và xanh lam; chân tay và mặt màu phấn trắng; con ngươi của mắt, lông mày và râu được vẽ bằng mực nho; tóc bôi màu đỏ sẫm hoặc xanh xám. Để hoàn thành những bức tượng này Tần Thuỷ Hoàng đã huy động hàng vạn thợ điêu khắc. Khi công việc hoàn tất TTH đã chôn sống những người làm việc ở đây vì sợ họ tiết lộ bí mật của mình. hình dáng khác nhau- thể hiện uy quyền của nhà Tần.
Slie 15: Màu trắng xanh được coi là màu chủ đạo, truyền thống của gốm sứ Trung Hoa. Nguyên liệu là đất sét cao lanh đã được tẩy trừ những tạp chất như đá vôi, hạt sạt, rễ cây để có được cao lanh thuần chất mà chế tạo ra màu trắng của gốm. Sau đó phủ một lớp men gốm ngoài, rồi đem nung, sản phẩm có nước men ngoài bóng, sáng như pha lê và có màu xanh mực rất đẹp, gọi là sứ Thanh. Hoa văn nổi trên sản phẩm bao gồm những vòng tròn nhỏ xếp đều nhau, trông như những đồng tiền xu màu xanh ở vành ngoài miệng. Mặt ngoài liễn được trang trí hình rồng ẩn trong mây, thân rồng như 1 ngọn lửa bay lượn giữa sóng nước mây trời tượng trưng cho nguồn nước và mây mưa; hình rồng uy nghiêm, có vẩy to, có chân với 5 móng quặp trông rất dữ tợn, trở thành hình ảnh tượng trưng cho uy quyền phong kiến của nhà vua.
 GV MR và giới thiệu: Cung A Phòng, hay còn gọi là cung A Bàng là một cung điện do Tần Thủy Hoàng xây làm nơi nghỉ mát mùa hè, thuộc địa phần thành Tây An, bên bờ sông Vi, cách trung tâm thành phố Tây An (tỉnh Thiểm Tây) ngày nay khoảng 13km về phía Tây
*HS K-G: trong các triều đại pkTQ, triều đại nào pt thịnh đạt nhất? VS khẳng định như vậy? 
- HS trình bày-đk- chia sẻ
- GV chốt ( nhà Đường kt phồn thịnh nhất)
5. Củng cố: - GV khái quát nội dung bài: sự hình thành và xác lập chế độ PK ở TQ, những nét nổi bật về tổ chức bộ máy nhà nước, chính sách đối ngoại qua các triều đại 
6. HDHB và chuẩn bị bài mới
+ Bài cũ: - Học bài kết hợp SGK, tìm đọc tư liệu tham khảo
- Làm BT 4b,c, 5/ SBT.H: Nêu sự hình thành xã hội PK TQ, tổ chức bộ máy nhà nước, chính sách đối ngoại của TQ thời PK.
+ Bài mới: Chuẩn bị mục 2 (tr. 75)
Chuẩn bị bài: đọc lại nội dung toàn bài nêu những nét nổi bật về KT, VH của TQ qua các triều đại 
H: Đọc và so sánh điểm giống- khác XHPKTQ với XHPK Châu Âu?
* Khi tan học, khi tham gia giao thông, chúng ta phải thực hiện nghiêm túc luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh.
Triều đại
Tóm tắt biểu hiện của sự phát triển
Thời Xuân Thu - Chiến Quốc
- Xuất hiện công cụ bằng sắt, diện tích gieo trồng mở rọng, năng xuất tăng.
- XH phân chia 2 giai cấp:
+ Một số quan lại và nông dân giàu chiếm RĐ, có quyền lực-> g/c địa chủ.
+ Nông dân mất ruộng, nhận RĐ của địa chủ cày cấy+> nông dân lĩnh canh (tá điền). Nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô.
Nhà Tần (Tần Thủy Hoàng)
- Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.
+ Ban hành chế độ đo lường thống nhất.
+ Giảm tô thuế.
+ Khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang.
Thời Đường
+ Hoàn thiện bộ máy nhà nườc từ TW đến địa phương. Cử người thân tín cai quản các địa phương.
+ Mở khoa thi lựa chọn nhân tài.
+ Thi hành nhiều biện pháp giảm tô.
+ Lâý ruộng công và ruộng hoang chia cho nông dân -> thực hiện chế độ quân điền.
=> sản xuất phát triển mạnh, KT phồn thịnh. Là triều đại phát triển rực rỡ nhất trong thời kỳ PK ở TQ.
Nhà Minh- Thanh
+ Thủ công nghiệp phát triển.
+ Xuất hiện mầm mống TBCN: xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhân công 
+ Ngoại thương phát triển, buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư..
Soạn: 03/10/2020
Giảng: 05/10/2020.7A: /10 7C: /10 7B: /10 
Bài 13 – Tiết 10
 TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (tiết 1)
I. Mục tiêu
-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng
+ Xác định được các triều đại đánh dấu sự hình thành, phát triển và suy vong của chế độ PK ở Trung Quốc trên trục thời gian.
+ Nêu được một số thành tựu về văn hóa, khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc .
+Trình bày được những thành tựu văn hóa, kĩ thuật tiêu biểu của Ấn Độ thời PK. Biết được một số ảnh hưởng của văn hóa Â.Độ đối với VN.
+ Rèn kĩ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, so sánh, lập niên biểu.
-Yêu cầu đối với HS khá, giỏi
+Đánh giá được những thành tựu văn hóa, kĩ thuật tiêu biểu của Trung Quốc. Phân tích được sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ đối với Việt Nam.
+ Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện.
II. Chuẩn bị: Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và Phương Tây; Sơ đồ sự phân hoá XH TQ. Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc TQ thời PK (Vạn lí trường thành...)
III. Ph­¬ng ph¸p: đàm thoại, thuyết trình, phân tích, giải thích, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 7C:
2. Kiểm tra đầu giờ 
H: Cho biết triều đại TQ dưới thời Đường? Nhận xét so với thời trước?
- HSTL, NXBS. GV chốt
3. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
 * HĐ khởi động:
Hát- Kiểm tra bài cũ.
* GV yêu cầu cả lớp mở tài liệu, đọc thầm mục tiêu bài 13.
*GV: Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển rất nhanh, Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên mọi lĩnh vực, ®Æc biÖt vÒ kinh tÕ vµ v¨n hãa. Chóng ta cïng t×m hiÓu nh÷ng thµnh tùu ®ã qua néi dung tiÕt häc h«m nay. 
4. Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
*Mục tiêu: Trình bày được những sự kiện LS nổi bật, những thành tựu văn hóa, kĩ thuật tiêu biểu của Trung Quốc và Ấn Độ thời PK
- GV giới thiệu nhanh; Trong suốt 1000 năm lịch sử, TQ đạt nhiều thành tựu rực rỡ có ảnh hưởng sâu rộng đến các nước xung quanh 
- HĐ nhóm (10’). Đọc thông tin và quan sát các hình ảnh và TL các câu hỏi mục 2 (tr. 98)
- HS báo cáo, chia sẻ, chốt. GVchốt.
*Những thành tựu nổi bật về VH TQ thời PK?(Về tư tưởng? văn học?sử học?)
( trả lời theo nội dung SGK)
GV chiếu và gt : về Nho giáo còn gọi là đạo Nho hay đạo có từ thời Hán Vũ Đế là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị. Mục tiêu của Nho giáo là phát huy tính thiện của con người, khiến người dân biết bỏ ác theo thiện, giúp mọi người đạt đến trình độ đạo đức cao nhất 
* GV më réng: Quan ®iÓm cña Nho gi¸o vÒ quan hÖ “Tam c­¬ng” (vua - t«i; chång - vî; cha - con) vµ “Ngò th­êng” (nh©n, nghÜa, lÔ, trÝ, tÝn). Khæng Tö muèn lËp kØ c­¬ng x· héi th«ng qua c¸c mèi quan hÖ trªn. Mét sè nh©n vËt g¾n víi sù ph¸t triÓn cña Nho gi¸o nh­ Khæng Tö, M¹nh Tö, §æng Träng Th­...
- GV chiếu minh họa 1 số hình ảnh và giới thiệu: 
 + Thơ Đường : Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
 + Nội dung cơ bản của 4 tiểu thuyết: Thuỷ Hử, Tam quốc chí, Tây du kí, Hồng lâu mộng
 + Sử kí Tư Mã Thiên
 - NghÖ thuËt kiÕn tróc: nhiÒu c«ng tr×nh ®éc ®¸o nh­ Cè cung, nh÷ng bøc t­îng PhËt sinh ®éng
* GV giíi thiÖu vµ nªu bËt vµi nÐt vÒ nghÖ thuËt th¬ §­êng (Các nhà thơ đời Đường sử dụng hai thể thơ chính là Cổ thể và Kim thể. Thơ cổ thể không bị hạn chế về số câu, số chữ, không bị hạn chế về niêm luật, cách gieo vần, do đó có khả năng biểu hiện được nhiều sắc thái t×nh cảm cũng như phản ánh những vấn đề xã hội rộng lớn. Thơ kim thể còn gọi là thơ Đường luật, thể thơ này tuy bị gò bó về niêm luật, song nó cũng có ưu điểm cấu trúc chặt chẽ, cân đối , hài hòa, "bát cú" là dạng chính của thơ Đường luật, từ nó có thể suy ra các dạng khác như "tuyệt cú" và "bài luật", ở Việt Nam ta chủ yếu sử dụng thể này).
HS hoạt động cá nhân , trình bày, đk- cs
GV: chiếu - HS giới thiệu về những h/a đó
 HS trình bày, chia sẻ
 GV chốt	
* Những thành tựu nổi bật về KH-KT
GV chiếu minh họa 1 số hình ảnh và giới thiệu: 
a) Kĩ thuật làm giấy:
- Thời Tây Hán, người Trung Quốc vẫn dung thẻ tre, lụa để ghi chép. Đến khoảng thế kỷ II, mặc dù đã biết dung phương pháp xơ gai để làm giấy, tuy nhiên giấy thời kỳ này còn xấu, mặt không phẳng, khó viết nên chỉ dùng để gói.
Đến thời Đông Hán, năm 105 một người tên Thái Luân đã dùng vỏ cây, lưới cũ, rẻ rách làm nguyên liệu, đồng thời đã cải tiến kỹ thuật, nên đã làm được loại giấy có chất lượng tốt. Từ đó giấy được dung để viết 1 cách phổ biến thay thế cho các vật liệu trước đó. 
- Từ thế kỷ III nghề làm giấy được truyền sang Việt Nam và sau đó được tryền đi hầu khắp các nước trên thế giới.
b) Kĩ thuật tin:
- Từ giữa thế kỷ VII kĩ thuật in giấy đã xuất hiện. Khi mới ra đời là in bằng ván sau đó có một người dân tên Tất Thăng đã phát minh ra cách in chữ rời bằng đất sét nung đã hạn chế được nhược điểm của cách in bằng ván. Tuy nhiên, cách in này vẫn còn hạn chế nhất định: chữ hay mòn, khó tô mực. Sau đó đã có một số người tiến hành cải tiến nhưng không được, đến thời Nguyên, Vương Trinh mới cải tiến thành công việc dùng chữ rời bằng gỗ.
- Từ khi ra đời kĩ thuật in cũng đã được truyền bá rộng rãi ra các nước khác trê thế giới. Cho đến năm 1448, Gutenbe người Đức đã dùng chữ rời bằng kim loại, nó đã làm cơ sở cho việc in chữ rời bằng kim loại ngày nay.
c)Thuốcsúng:
Thuốc súng là phát minh ngẫu nhiên của những người luyện đan, cho đến thế kỷ X thuốc súng bắt đầu được dùng làm vũ khí. Sau đó qua quá trình sử dụng nó đã được cải tiến rất nhiều với nhiều tên gọi khác nhau. Và trong quá trình tấn công Trung Quốc người Mông cổ đã học được cách làm thuốc súng và từ đó lan truyền sang Tây Á rồi đến châu Âu.
d) Kim chỉ nam:
Từ thế kỷ III TCN người Trung Quốc đã phát hiện ra tính chỉ hơngs của nam châm. Đên đời Tống các thầy phong thủy phát hiện ra kim nam châm nhân tạo, đầu tiên la bàn được dùng để xem hướng đất rồi mới được sử dụng trong việc đi biển. Nửa sau thế kỷ XII la bàn được truyền sang Arập rồi sang châu Âu
 HS cá nhan 2p
HS K-G: Những phát minh có ý nghĩa như thế nào với TQ nhân loại?
HS: tb, cs
GV: chốt
Đối với Trung Quốc bốn phát minh trên ra đời không chỉ trực tiếp giúp cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của con người Trung Quốc, mà đó còn là những đóng góp không nhỏ của một nền văn minh cho toàn nhân loại.
Đối với thế giới sự ra đời của kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, thuốc súng và kim chỉ nam đã nâng cao được vị thế của loài người, đưa nhân loại tiến lên một bước trong quá trình chinh phục tự nhiên và tranh đấu với tự nhiên với chính con người để sinh tồn và phát triển.
* TÝch hîp+KNS: GV båi d­ìng cho HS vÒ ý thøc b¶o vÖ c¸c di s¶n v¨n hãa.
- GVKL: Dưới thời PK, nền văn hoá TQ p.triển rực rỡ. TQ trở thành 1 trung tâm văn minh quan trọng ở Viễn Đông và trên TG. Nhấn mạnh ý thức bảo vệ các di sản văn hóa và tác dụng của việc làm đó 
2. Một số thành tựu văn hóa, khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc
* Văn hoá
- Tư tưởng: Nho giáo là hệ tư tưởng và đạo đức thống trị XHTQ thời PK
- Văn học:
+ Thơ Đường: nhiÒu nhµ th¬ næi tiÕng nh­ Lý B¹ch, §ç Phñ
+ Tiểu thuyết thời Minh- Thanh
+ Sử học: rất phát triển ( Bộ sử kí của Tư Mã Thiện, Hán Thư, Đường Thư )
* Nghệ thuật: hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc... phát triển ở trình độ cao, phong cách độc đáo.
* Khoa học - kĩ thuật
- Có nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng
- Kĩ thuật đóng thuyền, luyện sắt... phát triển.
5. Củng cố : GV khái quát nội dung bài: những nét nổi bật về tình hình kinh tế, văn hóa - khoa học kĩ thuật của TQ thời PK.
PHIẾU BÀI TẬP 1
Lĩnh vực
Thành tựu
Tư tưởng
Nho giáo 
Văn học
Thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng (Lý Bạch, Đỗ Phủ...). Đến thời Minh - Thanh xuất hiện nhiều bộ tiểu thuyết có giá trị (Tam quốc diễn nghĩa, Tây du ký)
Sử học
Rất phát triển; có các bộ Sử kí (của Tư Mã Thiên), Hán thư, Đường thư, Minh sử 
Nghệ thuật
Hội họa, điêu khắc, kiến trúc, thủ công mĩ nghệ phát triển ở trình độ cao, phong cách độc đáo.
Khoa học- kĩ thuật
- Có nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng
- Kĩ thuật đóng thuyền, luyện sắt... phát triển.
6. HDHB và chuẩn bị bài mới
- BC: Học bài kết hợp SGK, tìm đọc tư liệu tham khảo. Làm BT 6->10/ SBT.
- BM: Chuẩn bị bài 13: Ấn Độ thời PK (sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đền Taj Mahal, s­u tÇm mét sè tranh ¶nh vÒ c¸c c«ng tr×nh v¨n hãa cña Ên §é).
* Khi tan học, khi tham gia giao thông, chúng ta phải thực hiện nghiêm túc luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh.
Soạn: 9/10/2020
Giảng: 12/10/2020.7A: /10 7C: /10 7B: /10 
Bài 13 – Tiết 11
 TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (tiết 3)
I. Mục tiêu
-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng
+ Xác định được các triều đại đánh dấu sự hình thành, phát triển và suy vong của chế độ PK ở Trung Quốc trên trục thời gian.
+ Nêu được một số thành tựu về văn hóa, khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc .
+Trình bày được những thành tựu văn hóa, kĩ thuật tiêu biểu của Ấn Độ thời PK. Biết được một số ảnh hưởng của văn hóa Â.Độ đối với VN.
+ Rèn kĩ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, so sánh, lập niên biểu.
-Yêu cầu đối với HS khá, giỏi
+Đánh giá được những thành tựu văn hóa, kĩ thuật tiêu biểu của Trung Quốc. Phân tích được sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ đối với Việt Nam.
+ Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện.
II. Chuẩn bị: Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và Phương Tây; Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc Ấn Độ thời PK.
III. Ph­¬ng ph¸p: đàm thoại, thuyết trình, phân tích, giải thích, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 7C:
2. Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra 10 phút 
H: Nêu những nét nổi bật về thành tựu văn hóa, khoa học- kỹ thuật của TQ thời PK?
Đáp án: Mỗi ý được 2,0điểm
+ Về tư tưởng: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng đạo đức phong kiến.
+ Về văn học: Thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng (Lý Bạch, Đỗ Phủ...). Đến thời Minh - Thanh xuất hiện nhiều bộ tiểu thuyết có giá trị (Tam quốc diễn nghĩa, Tây du ký)
+ Sử học: Sử kí Tư Mã Thiên, Hán Thư, Đường Thư, Minh Sử- có giá trị.
+ Nghệ thuật: Hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc.
+Khoa học: Tứ đại phát minh: Giấy, in, la bàn, thuốc súng. Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai mỏ, viết giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng..
3. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
 * Khởi động: GV Chiếu tranh
H: Em hiểu gì về đất nước Ên §é?
 *GV: Còng nh­ TQ Ên §é lµ quèc gia cæ ®¹i ®­îc h×nh thµnh trªn l­u vùc S«ng Ên, S.H»ng. Ấn Độ - một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại cũng được hình thành từ rất sớm. Với một bề dày lịch sử và những thành tựu VH' vĩ đại, Ấn Độ đã có những đóng góp lớn lao trong LS nhân loại.Vậy chế độ phong kiến đã hình thành, phát triển và suy vong như thế nào?...
4. Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
*Mục tiêu: tìm hiểu nhưng nét chính về các vương triều phong kiến Ân Độ
Gv chiếu bản đồ thế giới và giới thiệu về Ấn Độ
 là một quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết bán đảo Ấn Độ. Ấn Độ có ranh giới với Pakistan, Trung Quốc, Myanma, Bangladesh, Nepal, Bhutan và Afghanistan. Ấn Độ là nước đông dân thứ nhì trên thế giới, với dân số trên một tỉ người, và đồng thời lớn thứ bảy về diện tích.
 Cộng hoà Ấn Độ xuất hiện trên bản đồ thế giới vào ngày 15 tháng 8 năm 1947. Sự thiết lập nhà nước Ấn Độ là đỉnh cao của cuộc đấu tranh của những người tại Nam Á để thoát khỏi ách thống trị của Đế quốc Anh. Ấn Độ có nền văn minh sông Ấn (Indus) phát triển rực rỡ cách đây 5 nghìn năm. Ấn Độ là nơi sinh trưởng của bốn tôn giáo quan trọng trên thế giới: Ấn Độ giáo (Hindu), Phật giáo, đạo Jaini và đạo Sikh.
 Đất nước Ấn Độ có một vị thế địa lý rất đặc biệt. Đó là lưng dựa vào dãy Hy Mã Lạp Sơn hùng vĩ nhất thế giới, mặt nhìn ra Ấn Độ Dương biển cả mênh mông, lại còn có 2 con sông lớn là Ấn Hà và Hằng Hà như hai dòng sữa tươi nuôi một bình nguyên bao la và cũng là cái nôi của nền văn minh nông nghiệp định cư vào thời cổ đại
- GV giới thiệu qua về những trang sử đầu tiên để học sinh hình dung được: Ấn Độ là một bán đảo có diện tích lớn nhất Nam Á, 3 mặt được bao bọc bởi biển. Sông Hằng được bắt nguồn từ khu khu vực Đông Bắc, sông Ấn - Tây Bắc, phát nguyên từ Tây Tạng, vượt qua dãy Himalaya rồi đỏ ra biển A-ráp -> sông Ấn nên gọi là Ấn Độ.
- HĐ nhóm (10’). Đọc thông tin và quan sát các hình ảnh và TL các câu hỏi mục 3 (tr. 100)
 H: vẽ truc thời gian, điền vào chỗ trống tên các vương triều hoặc sự kiện gắn với các niên đại tương ứng?
- HS Vẽ sơ đồ- báo cáo, chia sẻ, chốt. GVchốt.
- GV chiếu và nêu dẫn chứng:
 + Kinh tế: - Sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nghề luyện kim rất pt. TK Vđúc cột sắt cao 7,25 m, nặng 6.500 kg ở Đê-li -> trải qua 16 TK, cột sắt hầu như ko han gỉ. Đóng thuyền lớn chở được hàng trăm người
+ Đồ sắt xuất hiện, phát triển kỹ thuật luân canh, bón phân, nông nghiệp phát triển mạnh, một số Tăng lữ, quý tộc, nông dân giàu chiếm đoạt ruộng đất hoặc dùng tiền mua ruộng đất, trở thành địa chủ, phát canh thu tô cho nông dân...
 + Xã hội: Nhà sư Pháp Hiển (TQ) viết " Dân trong xứ đông mà sung sướng, ko phải theo 1 nghi thức hành chính nào... Muốn đi đâu thì đi, ở đâu thì ở. Nhà vua trị vì dân nhưng ko bao giờ xử trảm ai, tái phạm tội phản nghịch cũng chỉ chặt bàn tay phải".
 + Văn hoá: văn học sử...(tìm hiểu ở mục 3.2)
HS hoạt động cá nhân, TLCH
H: Vương triều hồi giao Đê -li hình thành và diệt vong ntn?
HS: trình bày-cs
GV:kl
- GV chiếu và giải thích:
- Đạo Hindu (nghĩa là tôn giáo của người Ấn) là tôn giáo cổ xưa nhất, lớn nhất của Ấn Độ. Hiện nay, Đạo Hindu thu hút hơn 80% dân số và Đạo này có mặt ở hầu khắp các bang của Ấn Độ. Trong lịch sử, Đạo Hindu đã có ảnh hưởng rất lớn đối với đời sống chính trị và văn hóa tinh thần của hầu hết các Quốc gia cổ ở Đông Nam Á.
-Vốn là đạo cổ xưa của người ÂĐ ra đời TK V hình thành trên cơ sở đạo BLMôn, có tiếp thu 1 số yếu tố đạo Phật và 1 số tín ngưỡng dân gian khác. Thờ 3 vị thần: thần Sáng tạo, thần Thiện, thần Ác, cùng với sự phát triển của đạo Hinđu các kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng, các ngôi đền được xây dựng bằng đá cao đồ sộ, hình chóp núi là nơi ngự trị của các vị thần.
+ Hồi giáo: Tôn giáo do Muhamad sáng lập TK VII thờ thánh Allah
- GV nhấn mạnh: C/s ko mang lại quyền lợi gì cho ND, đi ngược lại quyền lợi, đời sống ND khổ cực, mâu thuẫn dân tộc căng thẳng - ND đấu tranh đòi bình đẳng.
HS: hoạt động cá nhân1p, tb
H: Sự hình thành, suy vong của vương triều Mô-gôn?
HS: trình bày-cs
GV:kl
- Gv chiếu và giới thiệu sự thành lập Vương triều Mô-gôn và những c/s của triều đại này:Vị vua kiệt xuât là Acơba -> Cải cách chế đô thuế rđ (1/6 -> 1/3 hoa lợi thu được). Cấm tảo hôn, cấm bắt quả phụ phải thiêu theo chồng khi chồng chết. Bãi bỏ thuế thân mà các vua Hồi giáo đánh vào những người ko theo Hồi giáo..
GVMR: Vương triều gúp ta: luyện kim rất phát triển, chế tạo được sắt không rỉ, đúc tượngd dồng, dệt vải với kĩ thuật cao, chế tác đồ kim hoàn...
- Vương triều Hồi giáo Đê-li: người Hồi giáo chiếm ruộng đất, cấm đạo Hin đu-> mâu thuấn dân tộc sâu sắc.
- Triều Mô-gon: vua Acơ ba đã thực hiện các biện pháp xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.*HS K-G: Nêu điểm giống và khác nhau giữa hai vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Ấn Độ Mô-gôn? 
Thảo luận nhóm bàn 3’, đại diện 1 nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung 
 + Giống: là triều đại của những tộc người bên ngoài thống trị.
+ Khác: Vương triều Hồi giáo Đê-li -> không hợp lòng dân, bóc lột nhân dân, kỳ thị tôn giáo vì quyền lợi của gc thống trị. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn tiến hành nhiều biện pháp tích cực, tiến bộ nhằm xd đất nước - đây là giai đoạn p.triển cao nhất của chế độ PK Ấn Độ.
3. Ấn Độ thời phong kiến
3.1. Những nét chính về các vương triều PK Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta (TKIV- TKVI)
- Thời kỳ này ÂĐ trở thành một quốc gia phong kiến hùng mạnh, phát triển về cả KT, XH và văn hóa:
+ Kinh tế: Nghề luyện kim, dệt, điêu khắc phát triển mạnh. 
+ Xã hội: Giai cấp địa chủ xuất hiện đem ruộng đất phát canh thu tô cho nông dân.
+ Văn hoá đạt nhiều thành tựu.
->Chế độ PK xác lập ở ÂĐ.
- Đến đầu thế kỷ VI, vương triều Gúpta bị diệt vong, từ đó ÂĐ luôn bị người nước ngoài xâm lược và cai trị.
b. Vương triều Hồi giáo Đê-li (TK XII - TK XVI)
- TK XII, người Thổ Nhĩ Kì (theo đạo Hồi) xâm lược, lập ra triều đại Hồi giáo Đê-li.
- Chính sách cai trị: thi hành chính sách cướp đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hinđu, làm cho mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng.
c. Vương triều Mô-gôn (TK XVI- giữa XIX)
- Đầu thế kỷ XVI người Mông cổ lật đổ vương triều Hồi giáo, chiếm đóng ÂĐ, lập nên vương triều Mô -gôn.
- Vua Acơba thực hiện nhiều chính sách tiến bộ:
+ Xoá bỏ sự kỳ thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.
+ Khôi phục KT, phát triển văn hoá Ấn độ.
->Là giai đoạn phát triển cao nhất chế độ PK Ấn độ.
- Đến giữa thế kỷ XIX ÂĐ trở thành thuộc địa của nước Anh.
 5. Củng cố : GV khái quát nội dung bài: chế độ PK ÂĐ trải qua 3 giai đoạn: hình thành (vương triều Gúp-ta), phát triển (vương triều ÂĐ Mô-gôn) và suy vong với một nền văn hóa rực rỡ có ảnh hường rất lớn đối với các nước châu Á, đặc biệt là những nước Đông Nam Á (VN) 
6. HDHB và chuẩn bị bài mới
- BC: Học bài kết hợp SGK, tìm đọc tư liệu tham khảo. Làm BT 6 ->10/ SBT.
- BM: + Chuẩn bị bài mục 3.2. Những thành tựu văn hóa Ân Độ thời phong kiến
 + Làm BT 1, 2 phần luyện tập.
* Khi tan học, khi tham gia giao thông, chúng ta phải thực hiện nghiêm túc luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh.
Soạn: 10/10/2020
Giảng: 13/10/2020.7B. 7A: 7C: 
Bài 13 – Tiết 12
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (tiết 4)
I. Mục tiêu
-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng
+ Xác định được các triều đại đánh dấu sự hình thành, phát triển và suy vong của chế độ PK ở Trung Quốc trên trục thời gian.
+ Nêu được một số thành tựu về văn hóa, khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc .
+Trình bày được những thành tựu văn hóa, kĩ thuật tiêu biểu của Ấn Độ thời PK. Biết được một số ảnh hưởng của văn hóa Â.Độ đối với VN.
+ Rèn kĩ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, so sánh, lập niên biểu.
-Yêu cầu đối với HS khá, giỏi
+Đánh giá được những thành tựu văn hóa, kĩ thuật tiêu biểu của Trung Quốc. Phân tích được sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ đối với Việt Nam.
+ Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện.
II. Chuẩn bị: Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và Phương Tây; Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc Ấn Độ thời PK.
III. Ph­¬ng ph¸p: đàm thoại, thuyết trình, phân tích, giải thích, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 7C:
2. Kiểm tra đầu giờ 
H. Chế độ PK Ấn Độ trải qua các giai đoạn lịch sử ntn? Giai đoạn nào là phát triển nhất?
 - HS HĐCN, TL, chia sẻ - GV nhận xét
Vẽ trục thời gian	(Mỗi ý đúng 2 điểm, tổng điêm là 10)
 IV VI XII XVI Giữa XIX Thế kỉ
Ấn Độ bị Anh xâm lược-> trở thành thuộc địa của Anh
Người Hồi giáo tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li, lập Vương triều Ấn Độ Mô- gôn
Người Thổ Nhĩ Kì thôn tính Bắc Ấn Độ -> lập Vươn triều Hồi giáo Đê-li
Ấn Độ hợp nhất với vương triều Gúp-ta
 -> phát triển về mọi mặt. Đến đầu TK VI diệt vong
Ấn Độ bị chia thành nhiều quốc gia nhỏ
CTHĐTQ điều hành trò chơi “ Sì điện”
H2: Trình bày những nét chính về các vương triều PK Ấn Độ?
- HSTL, NXBS. GV chốt dẫn dắt vào bài mới
- GV vào bài: Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại cũng được hình thành từ rất sớm. Với một bề dày lịch sử và những thành tựu VH' vĩ đại, Ấn Độ đã có những đóng góp lớn lao trong LS nhân loại. Những đóng góp ấy là gì?
3. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
 * Khởi động:
 * HĐ Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
*MT: tìm hiểu nhưng nét chính về các vương triều phong kiến Ân Độ
- HĐ nhóm (10’). Đọc thông tin và quan sát các hình ảnh và TL các câu hỏi mục 3.2 (tr. 100). Kể tên những thành tựu văn hóa tiêu biểu nhất của Ấn Độ thời PK?
- HS báo cáo, chia sẻ, chốt. GVchốt.
- TL: 
* GV giới thiệu: 
+ Ấn Độ là nước có nền văn hoá lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người 
+ Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi đã được nâng lên hoàn chỉnh thành chữ Phạn là chữ viết phổ biến ở ÂĐ thời gian này, (chữ Phạn được hình thành từ khoảng 1500 năm TCN), là cơ sở để hình thành chữ viết ÂĐ ngày nay (chữ Hinđu). 
-GV liên hệ chữ viết người Chămpa.
+ Tôn giáo: Đạo Bà La Môn, đạo Hin -đu là tôn giáo phổ biến
Gv: giới thiệu H12,13,14 slide
Tiếng Phạn là ngôn ngữ cổ nhất trong họ ngôn ngữ của ngườ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_7_bai_13_trung_quoc_va_an_do_thoi_phong_kien.doc