Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 9, Bài 15: Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (Thế kỷ X) (Tiếp) - Năm học 2021-2022

Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 9, Bài 15: Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (Thế kỷ X) (Tiếp) - Năm học 2021-2022

I/ Mục tiêu

1/ Kiến thức: Trình được nét chính về tình hình xã hội nước ta thời nhà Ngô, Đinh Tiền Lê.

 - Đánh giá đc công lao của một số nhân vật lịch sử VN trong thế kỉ X như Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn.

2/ Năng lực: Rèn KN thuyết trình một nội dung lịch sử, KN so sánh, phân tích, đánh giá.

3/ Phẩm chất: Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, ý thức tôn trọng, ghi nhớ công lao của các anh hùng dân tộc.

II/ Thiết bị và học liệu

- GV: giáo án, SGK, máy chiếu, máy tính.

- Học sinh: Phần hình thành kiến thức phần 2.2 trang 90.

III/ Tiến trình các hoạt động

1. Ổn định tổ chức (1')

2. Kiểm tra bài cũ

 H: Trình bày và nhận xét tình hình kinh tế nước ta thời Ngô, Đinh, Tiền Lê

a. Nông nghiệp

- Ruộng đất được chia đều cho nông dân.

- Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường tổ chức cày tịch điền.

- Khai hoang được mở rộng.

- Đào vét kênh mương được chú trọng.

- Trồng dâu, nuôi tằm được khuyến khích.

-> Nông nghiệp ổn định và phát triển.

b. Thủ công nghiệp

- Xưởng thủ công nhà nước được hình thành để chế tạo các sản phẩm phục vụ vua và triều đình.

- Nghề thủ công truyền thống (dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm, .) tiếp tục phát triển.

c. Thương nghiệp

- Buôn bán với nước ngoài phát triển.

- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ được hình thành.

3/ Tổ chức các hoạt động học tập (35p)

 

doc 3 trang Trịnh Thu Thảo 01/06/2022 3350
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 9, Bài 15: Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (Thế kỷ X) (Tiếp) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/9/2021
Ngày giảng: 4/10 (7BCD); 5/10 (7AE)
Tiết 9 - Bài 15: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (Thế kỉ X) (tiếp)
I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức: Trình được nét chính về tình hình xã hội nước ta thời nhà Ngô, Đinh Tiền Lê.
 - Đánh giá đc công lao của một số nhân vật lịch sử VN trong thế kỉ X như Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn.
2/ Năng lực: Rèn KN thuyết trình một nội dung lịch sử, KN so sánh, phân tích, đánh giá.
3/ Phẩm chất: Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, ý thức tôn trọng, ghi nhớ công lao của các anh hùng dân tộc.
II/ Thiết bị và học liệu
- GV: giáo án, SGK, máy chiếu, máy tính...
- Học sinh: Phần hình thành kiến thức phần 2.2 trang 90.
III/ Tiến trình các hoạt động
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ 
 	H: Trình bày và nhận xét tình hình kinh tế nước ta thời Ngô, Đinh, Tiền Lê 
a. Nông nghiệp
- Ruộng đất được chia đều cho nông dân.
- Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường tổ chức cày tịch điền.
- Khai hoang được mở rộng.
- Đào vét kênh mương được chú trọng.
- Trồng dâu, nuôi tằm được khuyến khích.
-> Nông nghiệp ổn định và phát triển.
b. Thủ công nghiệp
- Xưởng thủ công nhà nước được hình thành để chế tạo các sản phẩm phục vụ vua và triều đình.
- Nghề thủ công truyền thống (dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm, ...) tiếp tục phát triển.
c. Thương nghiệp
- Buôn bán với nước ngoài phát triển.
- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ được hình thành.
3/ Tổ chức các hoạt động học tập (35p)
	Hoạt động 1- Khởi động (3p)
Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS. 
	HĐCN – 3p, quan sát hình 10,11 trả lời câu hỏi:
 	H: Nêu suy nghĩ của em khi quan sát hình 10,11 ? 
	HS trả lời. HS nhận xét - GV dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 2. HĐ 2 – Hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: Trình được nét chính về tình hình xã hội nước ta thời nhà Ngô, Đinh Tiền Lê.
HĐCN-3p, đọc thông tin đoạn đầu trang 90 trả lời câu hỏi
H: Xã hội có những tầng lớp cơ bản nào ?
HS chia sẻ, nhận xét - GV chốt
HĐCN-3’, đọc tiếp thông tin trang 91 trả lời câu hỏi
H: Văn hóa thời kì này có điểm gì nổi bật ?
HS chia sẻ, nhận xét - GV chốt
HĐN2-3p 
H: Thời Ngô-Đinh - Tiền Lê tôn giáo nào phát triển nhấ ? Tại sao các nhà sư lại được trọng dụng?
HS chia sẻ, nhận xét - GV chốt
- Đạo phật phát triển nhất
- Giáo dục lúc này chưa PT nên số người được đi học ít. Phần lớn những người có học là những nhà Sư nên họ được nhân dân & Nhà nước quí trọng.
C/ Hoạt động luyện tập 
Mục tiêu: Đánh giá đc công lao của một số nhân vật lịch sử VN trong thế kỉ X.
HĐCN-8p bài tập 1/91
HS chia sẻ, nhận xét – GV nhận xét, chốt
HĐCN-1p bài tập 2/91
HS chia sẻ, nhận xét – GV nhận xét, chốt
HĐCĐ -3p bài tập 3/91
HS chia sẻ, nhận xét – GV nhận xét, chốt
2.2. Đời sống xã hội, văn hóa thế kỉ X
*Xã hội 
 Xã hội có hai tầng lớp cơ bản:
+ Tầng lớp thống trị: Vua và các quan.
+ Tầng lớp bị trị: nông dân, thợ TC, người buôn bán nhỏ và nô tì 
* Văn hoá
- Giáo dục chưa phát triển.
- Đạo Phật được truyền bá rộng rãi.
- Chùa chiền mới được xây dựng khắp nơi.
 -Các nhà sư được nhân dân quý trọng.
- Các loại hình văn hoá dân gian phát triển như: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu vật..
1.Bài tập 1: Công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn đối với lịch sử dân tộc:
Ngô Quyền :
- Người tổ chức và lãnh đạo quân ta làm nên chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc hơn một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ.
- Đặt nền móng cho một quốc gia độc lập đã khẳng định nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, của người Việt làm chủ và quyết định vận mệnh của mình.
Đinh Bộ Lĩnh :
- Là người có công lớn trong việc dẹp loạn 12 sứ quân.
- Việc đặt tên nước chọn kinh đô và không dùng niên hiệu của hoàng đế trung Quốc đã khẳng định đất nước ta là “nước Việt lớn”, nhà Đinh có ý thức xây dựng nền độc lập tự chủ 
Lê Hoàn: Người tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 giành thắng lợi, có ý nghĩa lịch sử to lớn.
=> Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn là những vị anh hùng của dân tộc, được nhân dân kính trọng, nhiều nơi có đền thờ.
2. Bài tập 2
 1. nối với b 2. nối nới a 3. nối với d
3.Bài tập 3
Thời bắc thuộc
Tình hình nước ta thế kỷ X
- Đất nước trong thời kỳ bị đô hộ
-Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
- Thực hiện âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam.
- Tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hóa Trung Hoa thời Hán- Đường. Vẫn giữ được phong tục,tập quán của dân tộc.
Đây là giai đoạn đầu của thế kỷ phong kiến độc lập, tự chủ, đồng thời cũng là thời kỳ đất nước thống nhất.
- Bối cảnh này rất thuận lợi tạo điều kiện để phát triển kinh tế.
4/ Củng cố: 
 - HSHĐCL, thực hiện câu hỏi
H: Tại sao các nhà sư lại được trọng dụng?
- HS suy nghĩ, TL, nhận xét, bổ sung. GV khái quát nội dung bài học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm. 	
5/ HD học bài (4')
* Bài cũ: Học vở ghi ; Hoàn thiện BT3
*Bài mới: Bài 16 (phần KĐ và phần1 sự ra đời của nhà Lý trang 122)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_7_tiet_9_bai_15_buoi_dau_doc_lap_thoi_ngo_di.doc