Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Bài 5: Từ Hán Việt

Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Bài 5: Từ Hán Việt

. Bước 1: Rà soát, tinh giản nội dung dạy học

2. Bước 2: Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài học/chủ đề

- Xác định tên bài học/chủ đề, nội dung kiến thức liên quan được sắp xếp theo mạch phù hợp trong bài học/chủ đề.

Xác định yêu cầu cần đạt của bài học/chủ đề: (Yêu cầu cần đạt của chương trình/chuẩn kiến thức kĩ năng; tham khảo chương trình phổ thông mới 2018

Xác định thời lượng bài học/chủ đề; vị trí thực hiện bài học/chủ đề trong kế hoạch giáo dục môn học để đảm bảo logic của nội dung chương trình học.

Xác định các hình thức tổ chức hoạt động dạy học, PP dạy học, KT dạy học phù hợp với từng nội dung.

pptx 54 trang bachkq715 7550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Bài 5: Từ Hán Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP HUẤN CHUYÊN MÔNNĂM HỌC 2020 - 2021PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BIÊN HÒABiên Hòa, ngày 26 tháng 9 năm 2020Câu hỏi mà thầy cô đặt ra và muốn tôi trả lời ?2Kỳ vọng:Một số thay đổi hiện nay của Bộ.Người chỉ đường: các con đường đi Thầy cô tự đi về đích.Kể tên các loại sổ sách GV phải có?Giáo ánSổ chủ nhiệmSổ họpSổ tích lũy chuyên mônSổ dự giờSổ báo giảngSổ dạy chuyên đềSổ nghị quyếtNỘI DUNG CHUYỀN ĐỀXây dựng kế hoạch môn học và phân phối chương trình môn học. Dạy học STEMKế hoạch bài dạy (giáo án) theo chuỗi hoạt động học của HS.Kiểm tra đánh giá HS: bài kiểm tra, đánh giá quá trình học.414/05/2021Mọi thay đổi đều tiềm ẩn rủi ro, nhưng rủi ro lớn nhất là không thay đổi gì cả.514/05/2021CẢM NHẬN CÁ NHÂN Chất lượng chuyên môn luôn đạt mức cao trong tỉnh; nhiều phong trào được các trường tham gia tích cực.Phòng GD&ĐT đã quan tâm tới những khó khăn vướng mắc của GV khi thực hiện những hướng dẫn mới của Bộ-> tìm giải pháp khắc phục.GV các trường đã cùng nhau trao đổi, tìm giải pháp thực hiện quy định của ngành.GV đã bước thay đổi theo yêu cầu định hướng của Bộ.PPCT đã có điều chỉnh theo thông tư 26/2020: giảm số bài kiểm tra.Thầy cô được trải nghiệm phân tích 1 KH bài dạy theo CV 5555.CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN CAO: 1 PHẦN DO NHÀ TRƯỜNG, GV; NHƯNG CŨNG CÓ 1 PHẦN TỪ NHU CẦU CỦA PHỤ HUYNH VÀ HS (PH ĐẦU TƯ, QUAN TÂM).GV GẶP KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỔI MỚI.THAY ĐỔI TRONG SOẠN GIẢNG CỦA GV CÒN QUÁ CHẬMKẾT QUẢ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI CỦA BỘ, SỞ, PHÒNG CHƯA TỚI ĐƯỢC VỚI GV.GV CHƯA XEM ĐỔI MỚI ĐÓ LÀ NHU CẦU CỦA CÁ NHÂNSỰ TÁC ĐỘNG CỦA BAN GIÁM HIỆU TỚI GV TRONG ĐIỀU HÀNH CHƯA NHƯ MONG MUỐN?VIỆC KIỂM TRA GIÁM SÁT QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG CHƯA SÂU SÁT.Việc phân tích 1 KH bài dạy (GA) còn nặng tính kinh nghiệm -> chưa chú ý các tiêu chí trong hướng dẫn của Bộ. Sở => Sử dụng thang đo kinh nghiệmCẢM NHẬN CÁ NHÂN Các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở chưa được đơn vị triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả.Thiếu giám sát quá trình và kết quả thực hiện : trước, trong, sau khi triển khai.Hiệu quả tập huấn, hướng dẫn thấp ->GV chưa hiểu các yêu cầu cần thực hiện.Việc ra đề kiểm tra: Hiểu chưa đúng về quy trình, cách xây dựng ma trận Nguyên nhân: Một số đổi mới của Bộ nhưng GV chưa được tập huấn, bồi dưỡng, cụ thể xây dựng chương trình môn học theo điều chỉnh nội dung môn học GV công lập chưa coi đổi mới là yêu cầu bắt buộc, tư thân. -> khác trường tư thục.CẢM NHẬN CÁ NHÂN ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤCTỔ/ NHÓM TRƯỞNG GƯƠNG MẪU THỰC HIỆN ĐÚNG, ĐỦ CÁC QUY ĐỊNHBGH TĂNG CƯỜNG KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỤ THỂ -> TƯ VẤN HỖ TRỢ KỊP THỜI TỚI GV.TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO CỤM TRƯỜNG.PHÒNG GD ĐT: BỒI DƯỠNG, TẬP HUẤN CỤ THỂ CHO GV THEO CHUYÊN ĐỀ.TỔ CHỨC RA ĐỀ, PHẢN BIỆN ĐỀ -> NGÂN HÀNG ĐỀ=> KIỂM TRA ĐỊNH KÌ BẢO ĐẢM ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC VIỆC DẠY, HỌC -> ĐỊNH HƯỚNG KIỂM ĐỊNH ĐỘC LẬP. + Kiểm tra, đánh giá kết quả học của hs-> đang có thay đổi + Gv thiếu kĩ năng ra đề chuẩn, công tâm; Dễ bị ảnh hưởng bởi dạy thêm học thêm => đặc biệt ở trường công lập.+ Trường ngoài công lập : tự chủ về tài chính -> bồi dưỡng GV, dạy học sinh có nhiều kĩ năng.Có được sử dụng giáo án cũ không?Giáo án có khác kế hoạch bài dạy không?ĐỊNH HƯỚNG CỦA BỘ GD-ĐT1. CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI CÓ ĐỊNH HƯỚNG THEO CHƯƠNG TRÌNH 2018: TỪNG BƯỚC ĐỔI MỚI: HƯỚNG DẪN QUA NHIỆM VỤ NĂM HỌC: TRAO QUYỀN CHO GV, TRƯỜNG TỰ CHỦ TRONG KẾ HOẠCH, TRONG XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HS.QUA CÁC ĐỢT TẬP HUẤN CHUYÊN MÔN2. GIAO QUYỀN CHO GV VÀ NHÀ TRƯỜNG QUYẾT ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC DẠY – ĐÁNH GIÁ HS (Thông tư 26/2020)3. KHÔNG CÒN GIÁO ÁN -> CHỈ CÓ KẾ HOẠCH BÀI HỌC.Bộ đã buông tay -> GV, trường tự than vận động.Kế hoạch nhà trường1. Các KH trường gồm: KH của trường, KH chuyên môn, KH Ngoại khóa, KH BDHS giỏi, phụ đạo HS yếu 2. KH chuyên môn gồm: KH môn học (mỗi môn 1 KH); Phân phối chương trình môn học; KH ngoại khóa, KH phụ đạo, BDHSG, KH dạy học chuyên đề theo nghiên cứu bài học...3. KH tổ/nhóm CM: KH tổ CM, các KH môn học của GV, PPCT (của tổ, của các GV bộ môn); KH kiểm tra đánh giá HS; KH dạy chuyên đề 4. KH của GV: KH môn học, KH bài dạy (giáo án), PPCT, KH dạy học chuyên đề, . Bộ giảm hồ sơ sổ sách nhưng lại tang các kế hoạch chi tiết.Đánh giá đội ngũ QL, GV bằng kết quả đào tạo và hậu kiểm.GHI NHẬN QUA HỒ SƠ CÁC ĐƠN VỊCÁC MINH CHỨNG SAU CHỈ MANG TÍNH MINH HỌA, KHÔNG ĐÁNH GIÁ ĐƠN VỊ, GV CỤ THỂ Ghi nhận các trường chấp hành đúng yêu cầu về thời gian của Phòng GDĐT: Trần Hưng Đạo, Võ Trường Toản, Tân Tiến, Hoàng Văn Thụ, Thống Nhất, Lý Tự Trọng, Quyết Thắng. Triển khai văn bản của Bộ, Sở:Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 hướng dẫn thực hiện Chương trình GDPT hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018;Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH ngày 14/8/2020 của Bộ GD&ĐT và hướng dẫn tại văn bản số 2677/SGDĐT-NV1 ngày 24/8/2020 của Sở GD&ĐT về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học; Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ GD&ĐT và hướng dẫn tại văn bản số 2809/SGDĐT-NV1 ngày 01/09/2020 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông.XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌCRà soát, đối chiếu nội dung các bài học để điều chỉnh; bổ sung, cập nhập những thông tin mới. CV 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ GD&ĐT và hướng dẫn tại văn bản số 2809/SGDĐT-NV1 ngày 01/09/2020 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học.MỤC TIÊU- Xây dựng được kế hoạch giáo dục môn học theo từng khối lớp năm học 2020 – 2021.- Tích hợp nội dung kiến thức các bài, các nội dung liên quan thành bài học/chủ đềXÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC? Tại sao phải xây dựng kế hoạch giáo dục môn học?- Xây dựng kế hoạch giáo dục môn học tốt:+ Cả năm học: Chủ động, tự tin, + Hiệu quả giáo dục: Cao hơn- Xây dựng kế hoạch giáo dục môn học không tốt:+ Hoặc là cả năm loay hoay, không tự tin, hiệu quả GD thấp hơn, XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌCChương trình hiện hành chỉ còn một năm nữa là sang chương trình mới, có cần thiết phải xây dựng kế hoạch cho chương trình hiện hành không? “Còn một năm nữa thì vẫn cần phải làm, cần phải xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường”Làm quen để chủ động trong việc thực hiện chương trình GDPT mới.QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌCXây dựng kế hoạch giáo dục môn học như thế nào?1. Bước 1: Thực hiện điều chỉnh, tinh giản nội dung dạy học2. Bước 2: Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài học/chủ đề3. Bước 3: Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục4. Bước 4: Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá.XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC1. Bước 1: Rà soát, tinh giản nội dung dạy học.- Căn cứ:1) Công văn 2384/BGDĐT-GDTrH (01.7.2020).3) Chuẩn kiến thức kĩ năng (2009).2) Chương trình hiện hành: QĐ 16/2006 – BGDĐT.5) HD điều chỉnh nội dung dạy học CV 3280 ngày 27/8/2020 của Bộ.4) Các bài học trong sách giáo khoa.6) HD nhiệm vụ năm học 2020 -2021.Điều 1. Công văn 4612/BGDĐT –GDTrH (03.10.2017)XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC1. Bước 1: Rà soát, tinh giản nội dung dạy học- Nội dung:1) Điều chỉnh nội dung dạy học.2) Bổ sung, cập nhật những thông tin mới thay cho những thông tin đã cũ, lạc hậu (nếu có).3) Thống nhất, điều chỉnh những nội dung trùng lặp (liên môn hoặc nội môn).- Loại bỏ hẳn một hoặc một số bài, hoặc một, một số nội dung/đơn vị kiến thức.- Giảm nhẹ yêu cầu cần đạt đối với một hoặc một số nội dung/đơn vị kiến thức .SẢN PHẨM BƯỚC 1.ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HOẶC BỔ SUNG, CẬP NHẬP THÔNG TIN MỚICHƯƠNG TRÌNH MÔN . Năm học 2020-2021XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC2. Bước 2: Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài học/chủ đề1. Bước 1: Rà soát, tinh giản nội dung dạy học- Xác định tên bài học/chủ đề, nội dung kiến thức liên quan được sắp xếp theo mạch phù hợp trong bài học/chủ đề.- Xác định yêu cầu cần đạt của bài học/chủ đề: (Yêu cầu cần đạt của chương trình/chuẩn kiến thức kĩ năng; tham khảo chương trình phổ thông mới 2018- Xác định thời lượng bài học/chủ đề; vị trí thực hiện bài học/chủ đề trong kế hoạch giáo dục môn học để đảm bảo logic của nội dung chương trình học.- Xác định các hình thức tổ chức hoạt động dạy học, PP dạy học, KT dạy học phù hợp với từng nội dung. SẢN PHẨM BƯỚC 2.XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG 2. Bước 2: Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài học/chủ đề1. Bước 1: Rà soát, tinh giản nội dung dạy học3. Bước 3: Xây dựng khung kế hoạch môn học/hoạt động giáo dụcKế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục được xây dựng theo từng khối lớp.SẢN PHẨM BƯỚC 3.4. Bước 4: Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá- Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra đánh giá, quan tâm đến đánh giá quá trình, đảm bảo công bằng, khách quan, sát với năng lực HS.SẢN PHẨM BƯỚC 4.Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá môn họcBài kiểm tra định kỳ -> Do đặc điểm tình hình hiện tại=> Phòng GD ĐT nên có định hướng chung -> bảo đảm GV không và dạy vừa đánh giá kết quả đầu ra quá chệnh giữa các đơn vị, bảo đảm công bằng giữa các HS, không chịu áp lực bởi học thêmCông văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ GD&ĐTXây dựng kế hoạch môn họcCác môn học đặc thù: thể dục, nhạc, họa, tin học, công nghệ --> tự đánh mất vị thế của môn học; không phát huy được năng lực HS:Tin học : luyện ngón gõ chữ -> nên theo đối tượng HS.Công nghệ: chọn chủ đề phù hợp HS Tiếng Anh: nhiều HS đã học ở các trung tâm-> có trình độ cao.Các môn : Văn Toán, Tiếng Anh : theo chuẩn KTKN, định hướng thi tuyển lớp 10 -> chưa thể hiện trong KHCác môn còn lại: theo chuẩn KTKN, phát triển NL => chưa thể hiện trong KHKH môn học còn máy móc theo kinh nghiệm người đi trước. Chưa chủ động xây dựng KH môn học và PPCT phù hợp; không có KH kiểm tra đánh giá kết quả học của HS.Cùng đơn vị trường nhưng chưa có sự thống nhất chung cách thực hiện.Nguyên nhân: GV không được bồi dưỡng tập huấn (* THPT đã có) Cần thay đổi -> GV dạy theo chuẩn KTKN và phát triển năng lực HS. Không dạy tất cả nội dung SGK, không buộc tất cả HS đạt mức như nhau.Kế hoạch và phân phối chương trìnhCác trường chủ yếu vẫn theo PPCT của Bộ -> chưa có tự xây dựng theo điều kiện nhà trường; và thực hiện điều chỉnh nội dung của Bộ. Chủ đề dạy học các trường đang thực hiện theo CV 5555 -> khuyến khích dạy chuyền đề theo nghiên cứu bài học => chưa đúng với dạy học theo chủ đề/bài học (bắt buộc GV thực hiện) => chủ đề/bài học được xây dựng theo chuỗi hoạt động học của HS.I. Xây dựng Kế hoạch môn họcBước 1: Sau điều chỉnh, tinh giản : + Thời gian giảm đi bao nhiêu so với trước khi có điều chỉnh của Bộ? + Dự kiến số lượng bài/chủ đề và thời gian cần thực hiện bài dạy/chủ đề trong năm và học kì. Chú ý: các tiết học ngoài lớp học và điều kiện bảo đảm để dạy học chủ đề/bài học. Khối 9 => kiểm tra chung toàn tỉnhBước 2: Xây dựng kế hoạch môn họcCá nhân xây dựng theo định hướng chung của tổ (có 4 bước)Tổ chuyên môn xây dựng 1 kế hoạch chung của tổ.II. Xây dựng PPCTCăn cứ trên KH môn học để xây dựng PPCT : Xây dựng có lịch chi tiết (tuần/tháng) dạy chủ đề/ bài Dự kiến được các thời điểm có kiểm tra đánh giá HS (hình thức, nội dung )5/14/2021PPCT theo chủ đềCHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN (7 TIẾT)11BÀI 1: MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC2BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG23BÀI 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT)4BÀI 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG35BÀI 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)6BÀI 6: TH : TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI47BÀI 7: BÀI TẬP CHƯƠNG IChủ đề: Lai 1 cặp tính trạng (3 tiết)- Lai một cặp tính trạng (2tiết)- Thực hành: HD2020 HS tự thực hiện.Chủ đề: Lai 2 cặp tính trạng (3 tiết)- Lai 2 cặp tính trạng (2tiết)- Bài tập: (1tiết)PPCT của BộTHIẾT KẾ BÀI DẠY (GIÁO ÁN)3414/05/2021Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Muốn đổi mới cách dạy, cách học trước hết phải đổi mới cách lập kế hoạch bài dạy (giáo án). 3514/05/2021Quy trình tạo lập 1 kế hoạch bài dạy Khó khăn nhất là gì? Tổ chức hoạt động -> dạy như thế nào? Quy trình HĐ thông thường: dạy 1 nội dungB1- Xác định mục tiêu: KT; KN; NL; thái độB2- Ý tưởng dạy như thế nào? -> kiến thức là chính.B3- Viết giáo án (KH)B4- Soi lại với mục tiêu => điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp với HĐ.14/05/202136Việc đổi mới xây dựng kế hoạch bài họcMột số GV, trường : chậm thực hiện -> đã có từ 2014-2015.Một số GV, trường: thực hiện hình thức: chuyển từ 5 bước -> 5 hoạt động => chỉ bằng tên các tiêu đề.Hiểu chưa đúng về chủ đề/bài học và chủ đề theo chuyên đề (thực hiện theo nghiên cứu bài học).Việc dự giờ, sinh hoạt chuyên môn nặng về hành chính, sự vụ.Phân tích đánh giá giờ dạy bằng kinh nghiệm cá nhân-> không sử dụng bảng kiểm/thang đo quy định (Bộ, Sở)Thiết kế kế hoạch bài họcThực hiện theo chuỗi hoạt động học của HS.Chú ý tính khả thi; không nặng về hình thức.Tham khảo cách thiết kế của:+ Chương trình 2018.+ Sách trường học mới (VNEN).+ Tài liệu đã được tập huấn về dạy học chủ đề; tài liệu hướng dẫn HS tự học + Trên mạng xã hộiKế hoạch dạy họcThể hiện được tinh thần của phương pháp dạy học tích cực, hướng tới việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS và theo tiến trình gồm các diễn biến chính như sau:Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức tình huống thực tiễn và lựa chọn kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp để giao cho HS các nhiệm vụ vừa sức.Thực hiện nhiệm vụ: HS sử dụng kiến thức kỹ năng để tự lực hoạt động giải quyết nhiệm vụ theo cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm nhỏ. Hoạt động giải quyết vấn đề có thể được thực hiện cả ở trong lớp học và ngoài lớp học.Báo cáo, thảo luận: Sử dụng kỹ thuật được lựa chọn, GV tổ chức cho HS báo cáo và thảo luận.Kết luận, nhận định: Từ kết quả báo cáo, thảo luận, GV hướng dẫn HS nhận định các kết quả và rút ra kết luận, xác nhận các kiến thức mà HS thu được, tổ chức luyện tập và giao nhiệm vụ tiếp theo.2. Cấu trúc chủ đề học tập (bài học)1. Hoạt động Khởi động: HS liên hệ kiến thức đã có trong học tập và thực tiễn với kiến thức chủ đề sắp học làm xuất hiện mâu thuẫn nhận thức (câu hỏi). 2. Hoạt động Hình thành kiến thức: HS tự học cá nhân, cặp đôi hoặc theo nhóm hay cả lớp để tự chiếm lĩnh kiến thức mới của chủ đề. 3. Hoạt động Luyện tập: HS thực hành những kiến thức vừa học để giải quyết nhiệm vụ bài học. 4. Hoạt động Vận dụng: HS vận dụng những kiến thức bài học vào tình huống, điều kiện cụ thể nào đó trong thực tiễn học tập, cuộc sống. 5. Hoạt động Tìm tòi, mở rộng: HS thảo luận với gia đình, người thân để vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề thực tế của nhà trường, của cộng đồng, gia đình; qua đó bổ sung, mở rộng kiến thức bài học từ thực tiễn.4014/05/2021Cấu trúc chủ đề học tập (bài học) Cấu trúc nội dung mỗi chủ đề/bài học bao gồm có mục tiêu và 5 hoạt động sau:	1. Hoạt động khởi động	2. Hoạt động hình thành kiến thức	3. Hoạt động luyện tập (thực hành)	4. Hoạt động vận dụng (ứng dụng)	5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (bổ sung) * Quy trình này được vận dụng vào mỗi bài học hoặc một chủ đề. 	* Nếu chủ đề có nhiều bài học nhưng chia ra nhiều thời điểm thực hiện nối tiếp thì vẫn cần vận dụng quy trình này.4114/05/2021Lưu ý: 1) Quy trình 5 hoạt động có thể được thiết kế và thực hiện linh hoạt, mềm dẻo không bắt buộc phải đúng, đủ 5 HĐ.2) Trong 1 số lĩnh vực/trường hợp, các HĐ có thể kết hợp với nhau hoặc bớt đi một, hai HĐ tùy theo đặc trưng của từng môn học, của từng chủ đề/bài học. Ví dụ: ghép HĐ 1 và 2 -> HĐ Hình thành kiến thức và luyện tập.3) Hoạt động 4, 5 không cần tổ chức ở trên lớp và không đòi hỏi tất cả HS phải tham gia. 4) Tuy nhiên, GV cần quan tâm, động viên để có thể thu hút nhiệu HS tham gia một cách tự nguyện; khuyến khích những HS có sản phẩm chia sẻ với các bạn trong lớp.4214/05/2021Yêu cầu giờ dạy: MỌI HỌC SINH ĐỀU ĐƯỢC HOẠT ĐỘNG.Dạy học sao cho tất cả HS đều được hoạt động, đều được làm việc (nghĩa là dạy học bằng cách tổ chức làm việc) Bám sát nguyên tắc: “Dạy học thông qua các hoạt động của bản thân từng HS”.Tập trung dạy cách học, cách tư duy, khuyến khích tự học. Tích cực làm việc với SGK và các tài liệu tham khảo, tự học theo hướng dẫn của GV.Trong một lớp học trình độ kiến thức, tư duy của HS không thể đồng đều => phải có sự phân hóa về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành 1 chuỗi hoạt động độc lập. 4314/05/2021Hoạt động : Khởi động; hoặc Hình thành kiến thức (Thời gian thực hiện) Mục tiêu HĐ: nêu rõ ràng bằng các động từ đo được Nội dung HĐ: HS đọc, nghe, làm thí nghiệm Dự kiến sản phẩm HĐ: HS làm được gì? Ghi được gì?... Cách thức tổ chức HĐ:Hoạt dộng của GVHoạt dộng của HS- Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi, huớng dẫn, giúp dỡ HS thực hiện nhiệm vụ.- Ðánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của HS. HS đánh giá lẫn nhau như thế nào?- Kết thúc hoạt động, GV kết luận kiến thức đểHS ghi vào vở ở đây (kiến thức có thể theo tài liệu học).- Tiếp nhận nhiệm vụ.- Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trao đổi thảo luận - Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản phẩm của HĐ học.4414/05/2021Đánh giá : quá trình, sản phẩm, kết quả -> có bảng kiểmI. Tình huống/nhiệm vụ mở đầu1. Mục đích: Huy động kiến thức cũ về tính đa dạng của sinh vật; tạo mâu thuẫn/nhu cầu nhận thức2. Nội dung: HS trả lời câu hỏi : Tại sao sinh giới đa dạng và phong phú (đã học lớp 6)? Tại sao sinh vật thích nghi với môi trường sống?3. Cách thức HĐ: HS chia sẻ ý kiến với bạn bên cạnh (kĩ thuật think –pair –share), sau đó GV yêu cầu 1 số HS chia sẻ chung cả lớpGV không chốt kiến thức.Để trả lời được câu hỏi trên -> hãy đọc thông tin ở mục và ghi ra ý kiến của mình/thảo luận cặp đôi Lưu ýThời lượng thực hiện chủ đề/bài học.Các phương án đánh giá HS theo cá nhân, theo nhóm làm việc.VI. Xây dựng phương án kiểm tra đánh giá HS1. Bài kiểm tra thường xuyên: đối với mỗi bàiXác định mục tiêu, cách thức kiểm tra, thời điểm kiểm tra, 2. Bài kiểm tra định kì: (2 bài ; giữa kì, cuối kì)Xác định mục tiêu, cách thức kiểm tra (giấy/trên máy tính hoặc sản phẩm học)Ma trận đề, tiêu chí đánh giá => Bám sát theo chuẩn KTKN. Các môn : Tin học, Nhạc, Họa, CN -> nên đánh giá theo dự án/sản phẩm học của HS => phát triển NL. Các môn Thể dục: có đặc thù riêng. Các môn Văn, Toán, Tiếng Anh: theo định hướng thi vào 10, nhưng không phải tất cả đều được vào trường công lập.Albert Einstein: “Ai cũng là thiên tài. Nhưng nếu bạn đánh giá một con cá qua khả năng trèo cây của nó, nó sẽ sống cả đời mà tin rằng nó thật sự thấp kém.”4914/05/2021Kiểm tra- Đánh giá HSĐề kiểm tra HKII 2020 -> có đơn vị không xây dựng ma trận; ma trận không đầy đủ.Xây dựng ma trận mang tính đối phó, chưa có ma trận chi tiết cho đề KT; hoặc sử dụng động từ không đo được. Kĩ thuật ra đề còn vướng nhiều lỗi kĩ thuật. Đề còn nặng theo đòi hỏi HS phải ghi nhớ máy móc, chưa phân loại được HS. Chưa vận dụng linh hoạt các hình thức đánh giá HS theo hướng dẫn của Bộ/Sở => đánh giá quá trình học, đánh giá bằng sản phẩm 5014/05/2021Kỳ vọngTổ chức bồi dưỡng tập huấn cho GV, sử dụng GV cốt cán chương trình 2018 của Phòng làm nòng cốt.Tập huấn theo cách học qua công việc .Tăng cường hợp tác giữa các trường – theo cụm trường.CÙNG TRAO ĐỔI THẮC MẮC, BĂN KHOĂNCâu hỏi mà thầy cô mong muốn được trao đổi, giải đáp?Caùm ôn quyù thaày coâ CHÚC THẦY - CÔ MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH CÔNG !5314/05/2021DẠY HỌC STEMThực hiện đơn môn hoặc liên môn Mức cao là thi KHKTKhuyến khích nhưng không đưa thành tiêu chí thi đua, đánh giá trường học.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxgiao_an_ngu_van_khoi_7_bai_5_tu_han_viet.pptx