Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Bài 5: Từ Hán Việt (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Bài 5: Từ Hán Việt (Chuẩn kiến thức)

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm hạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

 

ppt 27 trang bachkq715 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Bài 5: Từ Hán Việt (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ Hán ViệtNgữ văn 7- Tiếng Việt-Tiết 18SÔNG NÚI NƯỚC NAM(Nam quốc sơn hà )Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm hạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hưSÔNG NÚI NƯỚC NAM(Nam quốc sơn hà )Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm hạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hưNghĩa của các tiếng:+ nam:+ quốc:+ sơn:+ hà:SÔNG NÚI NƯỚC NAM(Nam quốc sơn hà )Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm hạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hưNghĩa của các tiếng:+ nam: phương Nam+ quốc: nước+ sơn: núi+ hà: sông1. Ngày mai, anh ấy đi Nam2. Cụ là nhà thơ yêu quốc.3. Mới ra tù Bác đã tập leo sơn.4. Nó nhảy xuống hà cứu người chết đuối.ĐƠN VỊ CẤU TẠO Nghĩa của từ Hán Việtnam: phương Nam dùng độc lậpquốc: nước. sơn: núi không dùng độc lậphà: sôngMà để tạo từ ghép MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆTXem tranh và đoán câu tục ngữ có yếu tố là quả. MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆTXem tranh và đoán câu tục ngữ có yếu tố là học. MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆTHọc thầy không tày học bạn MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT“Học thầy không tày học bạn”“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”Tiếng thiên trong từ thiên thư: sách trời - thiên niên kỉ, thiên lí mã: - (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long: Thiên thư: sách trời - thiên niên kỉ, thiên lí mã: một nghìn (1000) - thiên đô về Thăng Long: dời, di, di dời1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ nghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không? b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ nghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?HÕt giê3029282726252423222120191817161514131211109876543210605958575655545352514948 CÂU HỎI THẢO LUẬN1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ nghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không? b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ nghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?Từ ghép đẳng lậpTừ ghép chính phụ KẾT QUẢ THẢO LUẬN1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ nghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không? b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ nghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?Từ ghép đẳng lậpTừ ghép chính phụ- sơn hà- xâm phạm- giang sana. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng saub. Tiếng chính đứng sau tiếng phụ đứng trướcái quốc, thủ môn, chiến thắngthiên thư, thạch mã, tái phạmLUYỆN TẬPBài tập 1 hoa1: hoa quả, hương hoa hoa 2: hoa mĩ, hoa lệ phi 1: phi công, phi đội phi 2: phi pháp, phi nghĩa phi 3: cung phi, vương phi tham 1: tham vọng, tham lam tham 2: tham gia, tham chiến gia 1: gia chủ, gia súc gia 2: gia vị, gia tăngCơ quan sinh sản hữu tính cây hạt kínNói về cái đẹp, lịch sự bayTrái với lẽ phải, trái với pháp luậtVợ thứ của vuaHam muốnDự vào, có mặtnhàThêm vàoBài tập 2Tìm 5 từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt quốc, sơn, cư, bại (đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà)QuốcCưSơnBạiTHẢO LUẬN NHÓM: 3 PHÚTgiakìcườnghuyngữchungtrúxádânđịnhkhêlâmgiangthủycướcQuốcCưSơnchiếnđạithấtthảmvongBạiBài tập 3Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp: a.Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. b.Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. Đáp án- Yếu tố chính đứng trước: hữu ích, phát thanh, phòng hoả, bảo mật- Yếu tố chính đứng sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi .Bài tập 4Viết một đoạn văn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng một số yếu tố Hán ViệtĐỐ VUI ĐỂ HỌC Thiên thời, địa lợi, nhân hòaGần xa xin chúc mọi nhà yên vui.Nhân đây xin có mấy lờiĐố về thiên để mọi người đón chơi.Thiên gì quan sát bầu trời? Thiên vănSai đâu đánh đó suốt đời thiên chi?Thiên lôi.Thiên gì là hãng bút bi?Thiên Long.Thiên gì vun vút bay đi chói lòa?Thiên thạch.Thiên gì ngàn năm trôi qua?Thiên niên kỉ.Thiên gì hạn hán phong ba hoành hoành?Thiên tai.Thiên gì hát mãi bài ca muôn đời?Thiên thu.Thiên gì mãi mãi đi xa?Thiên di.Thiên gì nổi tiếng khắp nơiThế gian cũng chỉ ít người nổi danh?Thiên tài.SINH NHẬTNHẬT THỰCBaøi taäp Trắc Nghiệm 1. Coøn trôøi coøn nöôùc coøn nonCoøn ngöôøi ta coøn phaûi lo. a-thaát höùa b-thaát voïng c-thaát hoïc d-thaát traän 2. Göûi mieàn Baéc loøng mieàn Nam ,Ñang xoâng leân ñaùnh Mó tuyeán ñaàu. a-chung tình b-chung söùc c-chung thuûy d-chung keát 3. Ñeâm nay phaùo noå giao thöøa Maø ngöôøi khoâng nhaø coøn ñi. a-chieán só b-chieán maõ c-chieán tröôøng d-chieán coâng 4. Ñoá ai ñeám heát vì sao Ñoá ai keå heát Baùc Hoà a-coâng ôn b-coâng lao c-coâng ñöùc d-cuø laothaát hoïcchung thuûychieán sócoâng laoHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc bài : phần ghi nhớ Làm các bài tập vào vở TV+TLV- Thế nào là văn bản biểu cảm?- Văn biểu cảm giống và khác như thế nào với thể văn tự sự, miêu tả? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_an_ngu_van_khoi_7_bai_5_tu_han_viet_chuan_kien_thuc.ppt