Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Bài 5: Văn bản Phò giá về kinh - Nguyễn Thị Hồng Uyên

Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Bài 5: Văn bản Phò giá về kinh - Nguyễn Thị Hồng Uyên

1/ Tác giả : Trần Quang Khải ( 1241-1294 ), ông có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần 2 và lần 3.

/ Thể thơ : Thể thơ ngũ

 ngôn tứ tuyệt ( bài

 thơ có 4 câu, mỗi câu

 5 chữ, thường gieo vần

 chân – cuối câu 1,2,4 )

 

ppt 20 trang bachkq715 3610
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Bài 5: Văn bản Phò giá về kinh - Nguyễn Thị Hồng Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ HỒNG UYÊN LỚP 7GTrường THCS Hùng Vương* Bạn thứ 1:1. Đọc lại bài thơ “Sông núi nước Nam.”2. Tuyên ngôn độc lập là gì? Nội dung Tuyên ngôn độc lập của bài thơ là gì?* Bạn thứ 2:1. Em hiểu như thế nào thơ trung đại Việt Nam?2. Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ?KIỂM TRA BÀI CŨ: PHÒ GIÁ VỀ KINH( TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ )TRẦN QUANG KHẢI 1/ Tác giả : Trần Quang Khải ( 1241-1294 ), ông có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần 2 và lần 3.  I/ Giới thiệu : 2/ Hoàn cảnh sáng tác : Xem SGK/67 3/ Thể thơ : Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ( bài thơ có 4 câu, mỗi câu 5 chữ, thường gieo vần chân – cuối câu 1,2,4 )PHIÊN ÂM Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san DỊCH NGHĨACướp giáo giặc ở bến Chương Dương,Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử.Thái bình rồi nên dốc hết sức lực,Muôn đời vẫn có non sông này.DỊCH THƠ Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức	 Non nước ấy ngàn thu 1/ Nội dung bài thơ : + Hai câu đầu : Sự chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên - Mông xâm lược. + Hai câu sau : Lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong hoà bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước. II/ Đọc – hiểu văn bản : Nội dung bài thơ thể hiện như thế nào ? 2/ Sự giống nhau của hai bài thơ : Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta và diễn đạt ý tưởng cô đúc, dồn nén bên trong. So sánh bài thơ này và bài Sông núi nước Nam để tìm ra sự giống nhau về hình thức biểu ý và biểu cảm của chúng. 3/ Ý nghĩa văn bản : Hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần. Nêu ý nghĩa văn bản.III/ Tổng kết : GHI NHỚ SGK/ 68 1/ Nội dung của văn bản Phò giá về kinh là gì ? A. Ca ngợi chiến thắng của dân tộc ta. B. Động viên, nhắc nhở, xây dựng đất nước khi hòa bình. C. Say sưa với hai trận thắng Chương Dương và Hàm Tử. D. Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của đất nước.CỦNG CỐD 2/ Văn bản Phò giá về kinh được làm theo thể thơ nào ? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn bát cú C. Ngũ ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bátC1. BVH:- Học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ.- Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt trong bài thơ.Trình bày suy nghĩ về ý nghĩa thời sự của hai câu thơ cuối trong cuộc sống hôm nay. 2. BSH:Soạn bài : Từ Hán Việt Xem và trả lời các câu hỏi SGK/ 54 - 57Hướng dẫn tự học:XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN TẤT CẢ CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH YÊU QUÝ!! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_an_ngu_van_khoi_7_bai_5_van_ban_pho_gia_ve_kinh_nguyen.ppt