Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 18: Phò giá về kinh

Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 18: Phò giá về kinh

.TÌM HIỂU CHUNG

Tác giả

+ Trần Quang Khải ( 1241-1294)

Là con trai thứ 3 của vua Trần Thái Tông.

+ Là võ tướng kiệt xuất, được phong chức Thượng tướng, có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông –Nguyên (1284-1285,1287-1288)

+ Là một nhà ngoại giao giỏi, nhà thơ có tài.

+ Tác phẩm tiêu biểu: “Lạc đạo tập”.

 

ppt 28 trang bachkq715 8880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 18: Phò giá về kinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ1.Em hãy trình bày phần phiên âm và dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt2.Nêu nội dung của bài thơ “Nam quốc sơn hà” KIỂM TRA BÀI CŨ1.Em hãy trình bày phần phiên âm và dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt2.Nêu nội dung của bài thơ “Nam quốc sơn hà” NGỮ VĂN 7TIẾT 19 – VĂN BẢN: PHÒ GIÁVỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư) - Trần Quang Khải TIẾT 18 – VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI.TÌM HIỂU CHUNGTác giả+ Trần Quang Khải ( 1241-1294)Là con trai thứ 3 của vua Trần Thái Tông.+ Là võ tướng kiệt xuất, được phong chức Thượng tướng, có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông –Nguyên (1284-1285,1287-1288)+ Là một nhà ngoại giao giỏi, nhà thơ có tài.+ Tác phẩm tiêu biểu: “Lạc đạo tập”.? Hãy nêu vài nét về tác giả của văn bản “Phò giá về kinh”TRẦN BÌNH TRỌNGTRẦN QUỐC TOẢNTRẦN QUỐC TUẤNTRẦN THỦ ĐỘHỘI NGHỊ DIÊN HỒNGTIẾT 18– VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNG1/ Tác giả2/ Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đờiHãy cho biết biết hoàn cảnh ra đời văn bản “ Phò giá về kinh”-Năm 1285, khi ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ( Hà Nội) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng Kinh đôTIẾT 18– VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNG1/ Tác giả2/ Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời“Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quanThái Bình tu trí lực,Vạn cổ thử giang san”TIẾT 18– VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNG1/ Tác giả2/ Tác phẩm b.Thể loạiHãy cho biết biết thể thơ văn bản “ Phò giá về kinh”“Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quanThái Bình tu trí lực,Vạn cổ thử giang san” TIẾT 18– VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNG1/ Tác giả2/ Tác phẩm b.Thể loạiNgũ ngôn tứ tuyệt Đường luật+ Viết bằng chữ Hán+ 4 câu mỗi câu 5 chữ+ Câu 2,4 hiệp vần với nhau ở tiếng cuối ( quan san) Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan( Hai câu thơ đầu)Thái Bình tu trí lực,Vạn cổ thử giang san”( Hai câu thơ cuối) TIẾT 18– VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNG1/ Tác giả2/ Tác phẩm c.Bố cục d. Từ khó :Chương Dương Hàm TửHào khí chiến thắng quân xâm lược Khát vọng hòa bình lâu dài cho đất nước TIẾT 18– VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNPhiên âm : Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái Bình tu trí lực Vạn cổ thử giang sanDịch nghĩa: Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử Thái bình rồi nên dốc hết sức lực Muôn đời vẫn có non song nàyDịch thơ: Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước ấy ngàn thu TIẾT 18– VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu thơ đầu“ Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan”"Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm tử bắt quân thù".Nhịp thơ 2/3 ngắn, nhanh -> Không khí chiến trận gấp gáp , vội vã. Tin thắng trận nối nhau, liên tiếp dồn dập báo về.Em có nhận xét gì nhịp thơ ở hai câu đầu ?TIẾT 18– VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu thơ đầu“ Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan”"Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm tử bắt quân thù".- Nhịp thơ 2/3 ngắn, nhanh - Đảo cụm động từ mạnh lên đầu ( đoạt sáo, cầm Hồ)- Giọng điệu khỏe khoắn, phấn chấn, tự hào.Em có nhận xét gì về cách dùng từ , sắp xếp ý ở hai câu thơ đầu?TIẾT 18– VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu thơ đầu“ Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan”"Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm tử bắt quân thù".- Nhịp thơ 2/3 ngắn, nhanh - Đảo cụm động từ mạnh lên đầu ( đoạt sáo, cầm Hồ)- Giọng điệu khỏe khoắn, phấn chấn, tự hào. Nhấn mạnh sức mạnh vô địch của quân và dân ta trước kẻ thù TIẾT 18– VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu thơ đầu“ Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan”"Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm tử bắt quân thù".- Nhịp thơ 2/3 ngắn, nhanh - Đảo cụm động từ mạnh lên đầu ( đoạt sáo, cầm Hồ)- Giọng điệu khỏe khoắn, phấn chấn, tự hào.- Liệt kê (Chương Dương, Hàm Tử) Nhấn mạnh sức mạnh vô địch của quân và dân ta trước kẻ thù Em có nhận xét gì về trật tự sắp xếp hai trận chiến Chương Dương và Hàm Tử, Theo em dụ ý của tác giả là gì?TIẾT 18– VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu thơ đầu“ Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan”"Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm tử bắt quân thù".- Nhịp thơ 2/3 ngắn, nhanh - Đảo cụm động từ mạnh lên đầu ( đoạt sáo, cầm Hồ)- Giọng điệu khỏe khoắn, phấn chấn, tự hào.-Liệt kê (Chương Dương, Hàm Tử) phép đối, sự kiện mới nói trước=> Tình cảm hân hoan, tự hào, vui mừng Nhấn mạnh sức mạnh vô địch của quân và dân ta trước kẻ thù  Gợi đến những chiến thắng quan trọng, tạo dư vang thời sự TIẾT 18– VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu thơ đầu“ Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan”"Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm tử bắt quân thù".-> Hai câu thơ góp phần khẳng định sức mạnh vô địch của quân dân thời Trần và và niềm tự hào , kiêu hãnh riêng của vị đại tướngTIẾT 18– VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Hai câu thơ đầu2/ Hai câu thơ cuối “Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san” "Thái bình nên gắng sức, Non nước ấy nghìn thu".- Âm điệu sâu lắng, nhẹ nhàngÂm điệu ở hai câu cuối thay đổi như thế nào?Em hiểu “thái bình”; “tu trí lực” nghĩa là gì ?TIẾT 18– VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Hai câu thơ đầu2/ Hai câu thơ cuối “Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san” "Thái bình nên gắng sức, Non nước ấy nghìn thu".Âm điệu sâu lắng, nhẹ nhàng“Thái bình”: rất bình yên->lịch sử đã sang trang mới, khép lại một giai đoạn và mở ra một thời kì mới.“Tu trí lực”: là rèn luyện, tu dưỡng tài năng, sức lực.=> Lời nhắc nhở, cảnh tỉnh bản thân và toàn dân về nhiệm vụ mới.TIẾT 18 – VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Hai câu thơ đầu2/ Hai câu thơ cuối “Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san” "Thái bình nên gắng sức, Non nước ấy nghìn thu".Âm điệu sâu lắng, nhẹ nhàng“Thái bình”: rất bình “Tu trí lực”: là rèn luyện, tu dưỡng tài năng, sức lực.Lời nhắc nhở, cảnh tỉnh bản thân và toàn dân về nhiệm vụ mới.“ Vạn cổ thử giang san”: muôn đời vẫn có non sông này=> Niềm tin, hi vọng vào sức mạnh dân tộc, vào nền thái bình lâu dài của dân tộc.TIẾT 18 – VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2/ Hai câu thơ cuối “Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san” "Thái bình nên gắng sức, Non nước ấy nghìn thu".=> Thể hiện khát vọng thái bình thịnh trị, tầm nhìn xa trông rộng, trí tuệ vị tướng, tầm quan trọng của việc cần thiết phải xây dựng và phát triển đất nước trong thời bình.TIẾT 18 – VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINH* Cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ:Biểu ýPHÒ GIÁ VỀ KINHBiểu cảm2 câu đầu nói về chiến thắng hào hùng của quân và dân nhà Trần, tiêu biểu là trận Chương Dương, Hàm Tử2 câu sau : khẳng định ý chí quyết tâm xây dựng, phát triển đất nước và niềm tin vào tương lai của dân tộcCảm hứng hào sản, tự hào , kiêu hãnhNiềm tin, niềm thương yêu lo lắng đến khôn cùng cho đất nước.Là khúc khải hoàn ca hùng tráng, cao đẹp, bộc lộ tình cảm yêu nước.TIẾT 18 – VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHHOẠT ĐỘNG NHÓM? So sánh cách biểu ý và biểu cảm của hai bài thơ “ Sông núi nước Nam” và “ Phò giá về kinh” có gì giống nhau?BÀI 5 – VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHSo sánhSông núi nước NamPhò giá về kinhBiểu ýĐều bày tỏ ý kiến rõ ràng, cô đúc, thông tin ngắn gọn, cách nói chắc nịch; ý kiến được lập luận chặt chẽ, logicThể thất ngôn tứ tuyệtThể ngũ ngôn tứ tuyệtTrên cơ sở khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ mà khẳng định sự thất bại tất yếu của quân xâm lăngTừ hào khí vang dội mà động viên xây dựng, phát triển đất nước trong hòa bình với một niềm tin sắt đáBiểu cảmĐều bày tỏ cảm xúc theo cách ẩn kín trong ý tưởng, cảm xúc nằm trong ý tưởng, ý tưởng cảm xúc hòa làm một, khiến câu thơ âm vang mạnh mẽ, sâu lắng.Niềm tự hào về chủ quyền và cương vực lãnh thổNiềm tin vào chân lí, chiến thắng của dân tộc.Cảm hứng hào sảng, tự hòa, kiêu hãnh.Niềm tin, niềm thương yêu, lo lắngBộc lộ tình cảm yêu nướcTIẾT 18– VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNIII.TỔNG KÊT1/ Nghệ thuật- Hình thức diễn đạt cô đúc, ngắn gọn súc tích, cô đúc dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng.- Giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào.- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc2/ Ý nghĩaHào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời Trần .

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_an_ngu_van_khoi_7_tiet_18_pho_gia_ve_kinh.ppt