Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 19: Sông núi nước Nam

Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 19: Sông núi nước Nam

 Là những tác phẩm ra đời từ thế kỉ X thế kỉ XIX.

 Đây là thời kì nước ta có nền thơ ca phong phú và rất đặc sắc.

 Chủ yếu do sáng tác chữ Hán, chữ Nôm với nhiều thể loại đa dạng.

 

ppt 13 trang bachkq715 6570
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 19: Sông núi nước Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Đọc thuộc lòng bài 1, 2 “Những câu hát châm biếm” và nêu giá trị ND-NTcủa mỗi bài -Đọc ghi nhớ của bài “Đại từ” KIỂM TRA BÀI CŨVăn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAMI. Giới thiệu chung. 1. Thơ trung đại Việt Nam. Là những tác phẩm ra đời từ thế kỉ X thế kỉ XIX. Đây là thời kì nước ta có nền thơ ca phong phú và rất đặc sắc. Chủ yếu do sáng tác chữ Hán, chữ Nôm với nhiều thể loại đa dạng.1 số tác phẩm thơ trung đại.I. Giới thiệu chung. 2. Tác giả.Tương truyền là Lý Thường KiệtTên thật: Ngô TuấnSinh năm: 1019-1105Là một nhà quân sự, nhà chính trị cũng như hoạn quan rất nổi tiếng vào thời nhà Lý nước Đại Việt.Ông làm quan qua 3 triều Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và đạt được nhiều thành tựu to lớn, khiến ông trở thành một trong hai danh tướng vĩ đại nhất nhà Lý, bên cạnh Lê Phụng Hiểu.I.Tìm hiểu chung3.Tác phẩm:Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: năm 1077, trong cuộc kháng chiến chống giặc Tống xâm lược đời Lý (Thế kỉ XI)Ngôn ngữ: chữ HánThể loại: thể thơ thất ngôn tứ nguyệt (Đường Luật)Đại ý: Tuyên ngôn độc lập2. Bố cục: 2 phần : +) Hai câu đầu: Nước Nam là của người Nam.Điều đó đã được sách trời định sẵn, rõ ràng. +)Hai câu cuối: Kẻ thù không được xâm phạm, nếu xâm phạm sẽ chuốc lấy bại vong.4. Chú thích (SGK-Tr 63,64) II.Tìm hiểu văn bản Hai câu đầu: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư” (Sông núi nước Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở) Giọng thơ: Hùng hồn, rắn chắc, trang trọng và đầy tự hào II.Tìm hiểu văn bản Câu 1: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” (Sông núi nước Nam vua Nam ở) Khẳng định nước ta độc lập, tự cường, bình đẳng, ngang hàng với các hoàng đế Trung Hoa- Nam quốc: nước Nam Khẳng định vùng sông núi phía Nam là một nước chứ không phải một quận huyện của Trung Hoa Thể hiện ý thức độc lập chủ quyền của một dân tộc.Đế: vua (được coi lớn hơn “vương”) Chứng tỏ nước Nam là có vua, có chủ, có quốc chủ. Đế còn có nghĩa đại diện cho nhân dân. Nam đế là vua, đại diện cho nhân dân nước Nam. “Tiệt nhiên định phận tại thiên thư” (Vằng vặc sách trời chia xứ sở)II.Tìm hiểu văn bản b) Câu 2+) Âm điệu: Hùng hồn, rắn rỏi diễn tả sự vững vàng của tư tưởng và niềm tin sắt đá vào chân lí.+) Tiệt nhiên: rõ rệt, rành rành (như được cắt ra)+) Định phận: là định phần, phần nào ra phần đấy +)Thiên thư: sách trời (ý nói tạo hóa) Thái độ tự tin, chắc chắn của người nói Thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc, thái độ hiên nganng, kiêu hãnh Khẳng định nước Nam là một nước có độc lập, có chủ quyền, có lãnh thổ riêng. Đó là một sự thật hiển nhiên, không thể thay đổi. II.Tìm hiểu văn bản 2. Hai câu thơ cuối: “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại thư” (Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ)- Giọng điệu: Vừa thách thức, vừa quả quyết II.Tìm hiểu văn bản a) Câu 3:“Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm”(Giặc dữ cớ sao phạm đến đây)Chỉ ra tội trạng của kẻ thù:+) Nghịch: Phản lại ý trời, không tuân theo sự sắp đặt của tạo hóa+) Lỗ: quân địch mọi rợ tác giả gọi chúng một cách khinh bỉ+) Lai xâm phạm: đến xâm lược để tỏa lòng tham không phải vì mục đích tốt đẹp Thái độ của người nói: căm phẫm, tức giận, ngạc nhiên- Là câu hỏi, hướng về bọn giặc ngông cuồng.- Là lời cảnh báo về hành động xâm lược liều lĩnh, phi nghĩa, vô đạo lý của phong kiến phương Bắc.II.Tìm hiểu văn bản b) Câu 4:“Nhữ đẳng hành khan thủ bại thư”(Chúng mày nhất định phải tan vỡ) Lời cảnh báo, đe dọa, thách thức, khẳng định sự thất bại thảm hại của lũ giặc nếu chúng cố tình xâm lược nước taKhẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh thổ trước mọi kẻ thù xâm lược Ý nghĩa 2 câu cuối Vạch trần tội trạng của kẻ thùKhẳng định quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổIII.Tổng kết:2. Nội dung ( Ghi nhớ SGK – Tr 65 )- Bằng thể thơ thất ngôn tứ nguyệt, giọng thơ dõng dạc đanh thép, Sông núi nước Nam là bản tuyên ngôn Độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược1. Nghệ thuật

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_an_ngu_van_khoi_7_tiet_19_song_nui_nuoc_nam.ppt