Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 19: Sông núi nước Nam (Bản đẹp)

Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 19: Sông núi nước Nam (Bản đẹp)

- Năm 1077, 30 vạn quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn sang Việt Nam ta. Lý Thường Kiệt cho lập phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu) để chặn giặc rồi cho thủy quân đánh bại giặc ở vùng biển Quảng Ninh.

- Quân bộ của Quách Quỳ đánh đến sông Như Nguyệt bị chặn đứng. Nhiều trận chiến đấu quyết liệt xảy ra. Giặc Tống không sao vượt được phòng tuyến Như Nguyệt, đành đóng trại chờ viện binh.

- Đang đêm, Lý Thường Kiệt cho người vào đền thờ Trương Hống, Trương Hát ở phía nam bờ sông Như Nguyệt, giả làm thần đọc vang bài thơ.

 

ppt 12 trang bachkq715 3650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 19: Sông núi nước Nam (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũEm hãy đọc bài ca dao than thân số 1. Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của bài ca dao đó ? Em hãy đọc bài ca dao than thân số 2. Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của bài ca dao đó ?* Phiên âm Hán-Việt:Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên phận định tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư* Dịch nghĩa:Sông núi nước Nam, vua Nam ởGiới hạn đó đã được định rõ ràng ở sách trờiCớ sao mà kẻ thù lại dám đến xâm phạmChúng mày sẽ xem sự thất bại (mà chúng mày) phải nhận lấy* Dịch thơ: Sông núi nước Nam vua Nam ởVằng vặc sách trời chia xứ sởGiặc dữ cớ sao phạm đến đâyChúng mày nhất định phải tan vỡ.(Theo Lê Thước – Nam Trân dịch, trong Thơ văn Lí Trần, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977)- Từ trước, bài thơ được cho là sáng tác của Lý Thường Kiệt trong lần chống quân xâm lược Tống tại Sông Cầu (Như Nguyệt) năm 1077. Tuy nhiên mới đây, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định bài thơ này ra đời từ thời Tiền Lê và cũng được sử dụng trong trận đánh chống quân Tống, nhưng là lần đầu vào năm 981. - Ông tên thật là Ngô Tuấn (1019-1105), Thường Kiệt là tên tự, sau khi được ban quốc tính họ Lý bèn lấy tên là Lý Thường Kiệt. Ông là người phường Thái Hòa, thành Thăng Long (Hà Nội ngày nay). Có tài liệu lại nói quê ông là làng An Xá, huyện Quảng Đức (Cơ Xá, huyện Gia Lâm ngày nay).- Lý Thường Kiệt tinh thông thao lược, lại có tài thơ văn. Làm quan dưới 3 triều vua nhà Lý: Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông.- Năm 1077, 30 vạn quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn sang Việt Nam ta. Lý Thường Kiệt cho lập phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu) để chặn giặc rồi cho thủy quân đánh bại giặc ở vùng biển Quảng Ninh. - Quân bộ của Quách Quỳ đánh đến sông Như Nguyệt bị chặn đứng. Nhiều trận chiến đấu quyết liệt xảy ra. Giặc Tống không sao vượt được phòng tuyến Như Nguyệt, đành đóng trại chờ viện binh. - Đang đêm, Lý Thường Kiệt cho người vào đền thờ Trương Hống, Trương Hát ở phía nam bờ sông Như Nguyệt, giả làm thần đọc vang bài thơ. Khẳng định chủ quyền dân tộc. 	+ Sông núi nước Nam, vua Nam ở, điều đó cũng có nghĩa là ở phương Bắc thì vua Bắc ở. Đất nào vua ấy. Đó là sự hiển nhiên tất yếu không ai được xâm phạm của ai = > chân lí cuộc đời. + Lãnh thổ của vua Nam, của người Nam đã được định phận tại sách trời – có nghĩa là không ai được phép đi ngược lại đạo trời = > chân lí của đất trời. Như vậy tuyên bố chủ quyền dựa trên chân lí cuộc đời, chân lí đất trời, dựa trên lẽ phải. Chủ quyền nước Nam là không thể chối cãi, không thể phủ nhận. Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thưQuyết tâm bảo vệ chủ quyền. + Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm là lời hỏi tội kẻ đã dám làm điều phi nghĩa “nghịch lỗ”, dám làm trái đạo người, đạo trời. + Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời là lời cảnh cáo đối với kẻ phi nghĩa – gieo gió tất yếu sẽ gặp bão.Thảm bại là điều không thể tránh khỏi đối với những kẻ xấu, tàn bạo.+ Đồng thời đó còn là sự quyết tâm sắt đá để bạo vệ chủ quyền của đất nước đến cùng. =>Chính điều này đã tạo nên được niềm tin sự phấn khích để tướng sĩ xông lên tiêu diệt kẻ thù. Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hưCâu 1: “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào??Thất ngôn tứ tuyệtThất ngôn bát cúC. Ngò ng«n D. Song thÊt lôc b¸tC©u 2: Ph­ư¬ng thøc biÓu ®¹t cña S«ng nói nư­íc Nam?NghÞ luËn B. Tù sù C. BiÓu c¶m, nghị luận D. Tù sù, biÓu c¶mHOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG- Tr×nh bµy suy nghÜ, c¶m nhËn cña em về chủ quyền của dân tộc hiện nay?HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG- T×m ®äc nh÷ng bµi thơ trung đại để thu nạp kiến thức, vận dụng vào làm văn.Bư­íc IV:Giao bµi vµ h­ưíng dÉn häc bµi, chuÈn bÞ bµi ë nhµ.- Lµm phÇn luyÖn tËp vµo vë so¹n v¨n .- N¾m ch¾c ý nghÜa vµ nghÖ thuËt , häc thuéc bài thơ, néi dung ghi nhí SGK - Soạn bài: "Phò giá về kinh" và Thiên trường vãn vọng”

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_an_ngu_van_khoi_7_tiet_19_song_nui_nuoc_nam_ban_dep.ppt