Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 19+20: Từ Hán Việt

Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 19+20: Từ Hán Việt

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

 

ppt 72 trang bachkq715 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 19+20: Từ Hán Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ? Thế nào là đại từ? Nêu các loại đại từ? Lấy ví dụ?Đại từ là những từ dùng để trỏ (chỉ) người, sự vật, hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.Có hai loại đại từ:+ Đại từ để trỏ. VD: Tôi, ta, bấy nhiêu, thế + Đại từ để hỏi. VD: Ai, gì, mấy, sao Nam quốc sơn hàTỪ HÁN VIỆTTIẾT 19+20:TIẾT 19+20: TỪ HÁN VIỆTI. Bài học:1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: *Yêu cầu: HS trình bày kết quả tự đọc, tự nghiên cứu ở nhà trước lớp.SÔNG NÚI NƯỚC NAM(Nam quốc sơn hà )Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hưSÔNG NÚI NƯỚC NAM(Nam quốc sơn hà)Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm hạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hưNghĩa của các tiếng:+ nam:+ quốc:+ sơn:+ hà:Hán TựTừ Hán ViệtSÔNG NÚI NƯỚC NAM(Nam quốc sơn hà)Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm hạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hưNghĩa của các tiếng:+ nam: phương Nam+ quốc: nước+ sơn: núi+ hà: sôngHán TựTừ Hán Việt1. Ngày mai, anh ấy đi Nam.2. Cụ là nhà thơ yêu quốc.3. Mới ra tù Bác đã tập leo sơn.4. Nó nhảy xuống hà cứu người chết đuối.Nghĩa của từ Hán Việtnam: phương Nam dùng độc lậpquốc: nước. sơn: núi không dùng độc lậphà: sông MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆTXem tranh và đoán câu tục ngữ có yếu tố là quả. MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆTXem tranh và đoán câu tục ngữ có yếu tố là học. MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆTHọc thầy không tày học bạn MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT“Học thầy không tày học bạn”“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”- thiên trong từ thiên thư: - thiên niên kỉ, thiên lí mã: - (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long: sách trờimột nghìn (1000)dời, di, di dời? Tìm một số yếu tố Hán Việt đồng âm khác nghĩa khác?- Tử:- Đại:- Dương: con (thiên tử, hoàng tử)chết (tử trận)Lớn (đại nhân, đại nghĩa)thay (đại diện)Biển lớn (đại dương)Dê (sơn dương)Tứ hải giai huynh đệTứ: bốnHải: biểnGiai: đềuHuynh: anhĐệ: em→ Bốn biển đều là anh em.*Kết luận:- Đơn vị cấu tạo từ HV là tiếng (yếu tố HV).- Phần lớn các yếu tố HV không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.- Có nhiều yếu tố HV đồng âm nhưng khác nghĩa.TIẾT 19+20: TỪ HÁN VIỆTI. Bài học:1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: TIẾT 19+20: TỪ HÁN VIỆTI. Bài học:2. Từ ghép Hán Việt: a. Ngữ liệu: SGK Tr 701. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập? (Nhóm 1)2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ nghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không? (Nhóm 2) b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ nghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại? (Nhóm 3)3029282726252423222120191817161514131211109876543210605958575655545352515049484746454443424140393837363534333231908988878685848382818079787776757473727170696867666564636261120119118117 CÂU HỎI THẢO LUẬN1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ nghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không? b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ nghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?Từ ghép đẳng lậpTừ ghép chính phụ KẾT QUẢ THẢO LUẬN2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ nghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không? b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ nghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?Từ ghép đẳng lậpTừ ghép chính phụ- sơn hà- xâm phạm- giang sana. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng saub. Tiếng chính đứng sau tiếng phụ đứng trướcái quốc, thủ môn, chiến thắngthiên thư, thạch mã, tái phạm1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?TIẾT 19+20: TỪ HÁN VIỆTI. Bài học:2. Từ ghép Hán Việt: b. Kết luận:- Có 2 loại:+ Từ ghép đẳng lập+ Từ ghép chính phụ.- Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt:+ Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: ái quốc;+ Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: thiên thư;KIỂM TRA NHANH*Từ ghép Hán Việt có mấy loại? Cho ví dụ minh họa từng loại.Từ ghép Hán Việt có 2 loại chính: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.Ví dụ: - Từ ghép đẳng lập: sơn hà, nhật nguyệt, - Từ ghép chính phụ: + Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: quốc gia, thủ quỹ, + Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: thiên lí mã, tân binh, 241. Trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt?a. Đàn bà	 b. Cô gái	 c. Phụ nữ2. Tiếng dùng để tạo từ Hán Việt được gọi là gì? a. Yếu tố Hán Việt	b.Từ Hán Việt c.Cả a, b3. Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau. Đúng hay sai? a. Đúng b. SaicaaKIỂM TRA NHANHTIẾT 19+20: TỪ HÁN VIỆTI. Bài học:3. Sử dụng từ Hán Việt: a. Ngữ liệu: SGK Tr 81, 82. ANH HÙNG BẤT KHUẤTPHỤ NỮ VIỆT NAM TRUNG HẬU ĐẢM ĐANG Ngữ liệu a:- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.- Đàn bà Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.Tạo sắc thái trang trọng Sắc thái không trang trọng Tạo sắc thái trang trọng NHÀ LÃO THÀNH CÁCH MẠNG, ANH HÙNG LAO ĐỘNG, NHÀ GIÁO NHÂN DÂN TRẦN VĂN GIÀU - Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, tang lễ của cụ đã được mai táng theo nghi thức lễ tang cấp nhà nước.- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ chết, tang lễ của cụ đã được chôn theo nghi thức lễ tang cấp nhà nước.Thể hiện thái độ tôn kínhThái độ thiếu tôn kínhThể hiện thái độ tôn kính.Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi.	Sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.Bác sĩ đang khám nghiệm xác chết.Sắc thái tao nhã Cảm giác ghê sợ Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.Nhà vua: Để làm gì?Yết Kiêu: Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước. 	 ( Theo chuyện hay sử cũ )Ngữ liệu b:Sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưaTIẾT 19+20: TỪ HÁN VIỆTI. Bài học:3. Sử dụng từ Hán Việt: b. Kết luận: - Dùng từ HV để tạo các sắc thái biểu cảm:+ Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.+ Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí XH xa xưa.- Tuy nhiên, không nên lạm dụng từ HV trong nói, viết: sẽ khiến lời văn, câu nói khó hiểu, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.TIẾT 19+20: TỪ HÁN VIỆTI. Bài học:3. Sử dụng từ Hán Việt: Bài tập nhanhChọn cách dùng đúng:1. a. Con đề nghị mẹ thưởng cho con vì con đạt danh hiệu HS giỏi trong năm học này.b. Con muốn mẹ thưởng cho con vì năm học này con đạt danh hiệu HS giỏi.2.a. Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.b. Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.41	Các từ Hán Việt (màu đỏ) trong các câu thơ sau tạo sắc thái gì? BÀI TẬP NHANHChiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn,Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn.Gác mái, ngư ông về viễn phố,Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi,Dặm liễu sương sa khách bước dồn.Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ,Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn. (Bà Huyện Thanh Quan)Tạo sắc thái cổ xưa* Một số từ có sắc thái khái quát, trừu tượng (từ thuần Việt không có nghĩa tương đương). Ví dụ: - Chỉ bệnh tật: xuất huyết, viêm họng, ung thư, - Chỉ tai nạn, chết chóc: hoả hoạn, thương vong, - Về chính trị: độc lập, tự do, dân chủ, dân quyền, - Về quân sự: tiến công, kháng chiến, du kích, - Về toán học: đồng quy, tiếp tuyến, tích phân, 42Kiến thức bổ trợ:* Một số trường hợp dùng thừa từ:Chúc anh lên đường thượng lộ bình an. (Thượng lộ = trên đường).2. Mọi thông tin chúng tôi cung cấp đều rõ ràng và minh bạch. (Minh bạch = rõ ràng).3. Gia cảnh nhà cô ấy rất khó khăn. (Gia = nhà).43* Luôn tồn tại song song những cặp từ đồng nghĩa Hán Việt và thuần Việt có sự phân biệt rõ nét về sắc thái nghĩa: - Nữ dân quân - Dân quân gái. - Nước nhà đã độc lập - Nước nhà đã đứng một mình. - Bệnh sốt xuất huyết - Bệnh sốt ra máu.Kiến thức bổ trợ:TIẾT 19+20: TỪ HÁN VIỆTII. Luyện tập:Bài tập 1: SGK Tr 70 hoa1: hoa quả, hương hoa hoa 2: hoa mĩ, hoa lệ phi 1: phi công, phi đội phi 2: phi pháp, phi nghĩa phi 3: cung phi, vương phi tham 1: tham vọng, tham lam tham 2: tham gia, tham chiến gia 1: gia chủ, gia súc gia 2: gia vị, gia tăngCơ quan sinh sản hữu tính cây hạt kínNói về cái đẹp, lịch sự bayTrái với lẽ phải, trái với pháp luậtVợ thứ của vuaHam muốnDự vào, có mặtnhàThêm vàoBài tập 2: SGK Tr 71Tìm 5 từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt quốc, sơn, cư, bại (đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà)QuốcCưSơnBạiTHẢO LUẬN NHÓM: 3 PHÚTgiakìcườnghuyngữchungtrúxádânđịnhkhêlâmgiangthủycướcQuốcCưSơnchiếnđạithấtthảmvongBạiBài tập 3: SGK Tr 71Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp: a.Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. b.Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. Đáp án- Yếu tố chính đứng trước: hữu ích, phát thanh, phòng hoả, bảo mật- Yếu tố chính đứng sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi .ĐỐ VUI ĐỂ HỌC Thiên thời, địa lợi, nhân hòaGần xa xin chúc mọi nhà yên vui.Nhân đây xin có mấy lờiĐố về thiên để mọi người đón chơi.Thiên gì quan sát bầu trời? Thiên vănSai đâu đánh đó suốt đời thiên chi?Thiên lôi.Thiên gì là hãng bút bi?Thiên Long.Thiên gì vun vút bay đi chói lòa?Thiên thạch.Thiên gì ngàn năm trôi qua?Thiên niên kỉ.Thiên gì hạn hán phong ba hoành hoành?Thiên tai.Thiên gì hát mãi bài ca muôn đời?Thiên thu.Thiên gì mãi mãi đi xa?Thiên di.Thiên gì nổi tiếng khắp nơiThế gian cũng chỉ ít người nổi danh?Thiên tài.Bài tập 1: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? (SGK Tr 83)50 Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa như nước trong nguồn chảy ra.- (thân mẫu, mẹ): Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng Thị Loan . Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và- (phu nhân, vợ): Thuận .. thuận chồng tát bể Đông cũng cạn.thân mẫuphu nhânvợmẹ51Bài tập 1: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? 	 Con chim thì tiếng kêu thương. Con người .. thì lời nói phải.- (lâm chung, sắp chết): Lúc .. ông cụ còn dặn dò con 	 cháu phải thương yêu nhau. Mọi cán bộ đều phải thực hiện lời . của Chủ tịch Hồ Chí Minh : cần, kiệm,- (giáo huấn, liêm, chính, chí công vô tư. dạy bảo): 	 Con cái cần phải nghe lời .. của cha mẹsắp chếtsắp chếtlâm chung giáo huấndạy bảoBài tập 3: Đọc đoạn văn sau đây trong truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy, tìm những từ ngữ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa. Lúc bấy giờ Triệu Đà làm chúa đất Nam Hải. mấy lần Đà đem quân sang cướp đất Âu Lạc, nhưng vì An Dương Vương có nỏ thần, quân Nam Hải bị giết hại rất nhiều, nên Đà đành cố thủ đợi cơ hội khác. Triệu Đà thấy dùng binh không lợi, bèn xin giảng hòa với An Dương Vương, và sai con trai là Trọng Thủy sang cầu thân, nhưng chú ý tìm cách phá chiếc nỏ thần. Trong những ngày đi lại để kết tình hòa hiếu, Trọng Thủy gặp được Mỵ Châu, một thiếu nữ mày ngài mắt phượng, nhan sắc tuyệt trần, con gái yêu của An Dương Vương. (Theo Vũ Ngọc Phan)	52giảng hòachúa đấtnỏ thầncầu thânnỏ thầnbinhmày ngài mắt phượngnhan sắc tuyệt trầnhòa hiếuBaøi taäp thi ñua 1. Coøn trôøi coøn nöôùc coøn nonCoøn ngöôøi ta coøn phaûi lo. a-thaát höùa b-thaát voïng c-thaát hoïc d-thaát traän 2. Göûi mieàn Baéc loøng mieàn Nam ,Ñang xoâng leân ñaùnh Mó tuyeán ñaàu. a-chung tình b-chung söùc c-chung thuûy d-chung keát 3. Ñeâm nay phaùo noå giao thöøa Maø ngöôøi khoâng nhaø coøn ñi. a-chieán só b-chieán maõ c-chieán tröôøng d-chieán coâng 4. Ñoá ai ñeám heát vì sao Ñoá ai keå heát Baùc Hoà a-coâng ôn b-coâng lao c-coâng ñöùc d-cuø laothaát hoïcchung thuûychieán sócoâng laoSINH NHẬTNHẬT THỰC	Trò chơi - Lớp được chia theo 3 đội để tham gia trò chơi ô chữ. - Ô chữ gồm 12 hàng ngang và một hàng dọc. - Mỗi đội sẽ lần lượt chọn ô hàng ngang và trả lời câu hỏi.Nếu trả lời sai hoặc không trả lời được thì các đội khác sẽ trả lời. Trả lời đúng được 20 điểm, sai không tính điểm. - Các đội có thể dành quyền trả lời ô hàng dọc bất cứ lúc nào nếu phát hiện ra. - Tuy nhiên, nếu trả lời sai đội đó sẽ phải dừng cuộc chơi. - Trả lời đúng ô hàng dọc được 40 điểm. - Cuối cùng đội nào nhiều điểm nhất, đội đó chiến thắng.GIAÛI OÂ CHÖÕ109871654321211MGPLAÑANGVIAPHOHUPHHINONGUCÑAOCIQUCBIEHAMCGONPHIEHKINKGHONNHATAOCOÑUNGINHHISCMẤVHĐCHÔNTỘNỊCÂU 1. Hoàn thành câu thơ sau:	 sáo vẳng trâu về hết	Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng	 (Trần Nhân Tông)CÂU 2.	Các từ: đa tạ, phụ vương, hoàng hậu thường được dùng trong văn, thơ để tạo sắc thái gì?CÂU 3. Đây là tên của Bác Hồ thường được sử dụng khi còn hoạt động cách mạng ở nước ngoài: Nguyễn CÂU 4. Các từ chỉ tên người, địa lí như: cô Nụ, bác Tèo, em Tí, tỉnh Đồng Nai, có phải là từ Hán Việt không?CÂU 5. Không nên dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái nào sau đây?a. Trang trọng, tao nhãb. Cổ xưa c. Châm biếmCÂU 6.Các từ: sơn hà, xâm phạm, trí lực thuộc loại từ ghép nào?CÂU 7.Các từ: đại tiện, tiểu tiện, thổ huyết, được dùng để tạo sắc thái trang trọng hay tao nhã?CÂU 8.Đây là nhan đề một bài thơ của tác giả Trần Quang Khải mà em đã được học.CÂU 9.Người lái máy bay còn gọi là gì?CÂU 10.“Khi nói hoặc viết, không nên lạm dùng từ Hán Việt” điều đó đúng hay sai?CÂU 11. Các từ: vạn cổ, quốc kỳ, thiên thư thuộc loại từ ghép đẳng lập hay chính phụ?CÂU 12. Điền từ thích hợp vào câu văn sau đây:“Biết bao chiến sĩ đã cho độc lập, tự do của Tổ quốc”.GIAÛI OÂ CHÖÕ109871654321211MGPLAÑANGVIAPHOHUPHHINONGUCÑAOCIQUCBIEHAMCGONPHIEHKINKGHONNHATAOCOÑUNGINHHISCMẤVHĐCHÔNTỘNỊHọc thuộc các ghi nhớ.Làm các bài tập còn lại trong SGK vào vở bài tập.3. Thống kê trong tổ mình có bao nhiêu bạn được đặt tên theo từ Hán Việt và giải thích nghĩa của tên đó.4. Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập tạo lập văn bản”.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_an_ngu_van_khoi_7_tiet_1920_tu_han_viet.ppt