Giáo án Tin học Lớp 7 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tin học Lớp 7 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

 - Biết được ưu điểm của việc trình bày thong tin cô đọng dưới dạng bảng; Có thể tổ chức, sắp xếp thông tin ở dạng liệt kê để trình bày dưới dạng bảng.

 - Tạo được bảng; Biết cách chọn các đối tượng trong bảng; Thục hiện được một số thao tác cơ bản trên bảng: thay đổi kích thước hàng và cột, xóa hoặc kẻ thêm một cạnh trong bảng

 - Có khả năng tạo các bảng đơn giản để lưu trữ thông tin lien quan đến học tập và thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ:

 - Hs: Sách, vở, viết.

 - Gv: Phòng máy, máy chiếu

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

 

doc 44 trang sontrang 3290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Tiết: 
Ngày soạn:	 
Ngày dạy: 	
 MÔ ĐUN I. SOẠN THẢO VĂN BẢN NÂNG CAO
	Bài 1. TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
I. MỤC TIÊU:
 - Biết được lợi ích của công cụ Tìm kiếm và Thay thế dãy kí tự trong phần mềm soạn thảo văn bản.
 - Thực hiện được thao tác Tìm kiếm và Thay thế.
II. CHUẨN BỊ:
 - Hs: Sách, vở, viết.
 - Gv: Phòng máy, máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Nội dung công việc
Người thực hiện
Cách thực hiện
Dự kiến thời gian
Điều chỉnh
A. Hoạt động khởi động
Hs
Hs đọc nội dung trong Sgk, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
3-5ph
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm phần văn bản
2. Thay thế
Hs (cá nhân và nhóm)
Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn sách
Gv chốt lại nội dung trong sách
30-35ph
C.Hoạt động luyện tập
Nhóm thực hiện trên máy
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn
30-35 ph
D. Hoạt động vận dụng
Cá nhân Hs
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn
2-3ph
Về nhà
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Cá nhân thực hiện và chia sẻ cả lớp
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn
2-3ph
Về nhà
IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Kiểm tra 1-2 nhóm (5ph).
V. NHẬN XÉT LỚP, DẶN DÒ 2ph
VI. RÚT KINH NGHIỆM
 ... 
Tuần: 2
Tiết: 3, 4
Ngày soạn: 10/8/2019 
Ngày dạy: 	
 	Bài 2. VẼ HÌNH TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU:
 - Tạo được các hình vẽ theo mẫu có sẵn của Word
 - Thiết lập được các thuộc tính đồ họa của hình vẽ
II. CHUẨN BỊ:
 - Hs: Sách, vở, viết.
 - Gv: Phòng máy, máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Nội dung công việc
Người thực hiện
Cách thực hiện
Dự kiến thời gian
Điều chỉnh
A. Hoạt động khởi động
Hs
Hs đọc nội dung trong sách, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
3-5ph
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Tìm hiểu các đối tượng đồ họa
Hs (cá nhân và nhóm)
Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn sách
Gv chốt lại nội dung trong sách
30-35
C.Hoạt động luyện tập
Nhóm thực hiện trên máy
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn
30-35ph
D. Hoạt động vận dụng
Cá nhân Hs
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn
2-3ph
Về nhà
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Cá nhân thực hiện và chia sẻ cả lớp
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn
2-3ph
Về nhà
IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Kiểm tra 1-2 nhóm (5ph).
V. NHẬN XÉT LỚP, DẶN DÒ 2ph
VI. RÚT KINH NGHIỆM
 ... 
Tuần: 3
Tiết: 5,6
Ngày soạn:	 
Ngày dạy: 	
 	Bài 3. TRÌNH BÀY HÔNG TIN CÔ ĐỌNG 
	 DƯỚI DẠNG BẢNG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết được ưu điểm của việc trình bày thong tin cô đọng dưới dạng bảng; Có thể tổ chức, sắp xếp thông tin ở dạng liệt kê để trình bày dưới dạng bảng.
 - Tạo được bảng; Biết cách chọn các đối tượng trong bảng; Thục hiện được một số thao tác cơ bản trên bảng: thay đổi kích thước hàng và cột, xóa hoặc kẻ thêm một cạnh trong bảng
 - Có khả năng tạo các bảng đơn giản để lưu trữ thông tin lien quan đến học tập và thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
 - Hs: Sách, vở, viết.
 - Gv: Phòng máy, máy chiếu 
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Nội dung công việc
Người thực hiện
Cách thực hiện
Dự kiến thời gian
Điều chỉnh
A. Hoạt động khởi động
Hs
Hs đọc nội dung trong Sgk, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
5ph
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tạo một bảng mới
2. Thay đổi kích thước của cột và hàng
3. Căn biên dữ liệu trong các ô của bảng
Hs (cá nhân và nhóm)
Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn Sgk và rút ra cách thực hiện
Gv chốt lại nội dung trong sách
40-45ph
C.Hoạt động luyện tập (phần 1)
Nhóm thực hiện trên máy
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn
30-35ph
IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Kiểm tra 1-2 nhóm (5ph).
V. NHẬN XÉT LỚP, DẶN DÒ 2ph
VI. RÚT KINH NGHIỆM
 ... 
Tuần: 4
Tiết: 7, 8
Ngày soạn:	 
Ngày dạy: 	
 	Bài 3. TRÌNH BÀY HÔNG TIN CÔ ĐỌNG
	DƯỚI DẠNG BẢNG (tt)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết được ưu điểm của việc trình bày thong tin cô đọng dưới dạng bảng; Có thể tổ chức, sắp xếp thông tin ở dạng liệt kê để trình bày dưới dạng bảng.
 - Tạo được bảng; Biết cách chọn các đối tượng trong bảng; Thục hiện được một số thao tác cơ bản trên bảng: thay đổi kích thước hàng và cột, xóa hoặc kẻ thêm một cạnh trong bảng
 - Có khả năng tạo các bảng đơn giản để lưu trữ thông tin lien quan đến học tập và thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
 - Hs: Sách, vở, viết.
 - Gv: Phòng máy, máy chiếu 
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Nội dung công việc
Người thực hiện
Cách thực hiện
Dự kiến thời gian
Điều chỉnh
A. Hoạt động khởi động
Hs
Hs nhắc lại kiến thức tiết trước.
5ph
B. Hoạt động hình thành kiến thức
4. Chèn thêm hoặc xóa hàng cột
5. Chọn các đối tượng của bảng
Hs (cá nhân và nhóm)
Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn sách
Gv chốt lại nội dung trong sách
30ph
C.Hoạt động luyện tập (phần 2)
Nhóm thực hiện trên máy
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn 
35-40ph
D. Hoạt động vận dụng
Cá nhân Hs
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn 
2-5ph
Về nhà
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Cá nhân thực hiện và chia sẻ cả lớp
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn 
3-5ph
Về nhà
IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Kiểm tra 1-2 nhóm (5-10ph).
V. NHẬN XÉT LỚP, DẶN DÒ 2ph
VI. RÚT KINH NGHIỆM
............................ ... 
Tuần: 5
Tiết: 9, 10
Ngày soạn:	 
Ngày dạy: 	
 	Bài 4. THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
 - Tạo được bảng biểu, lấy được các hình vẽ từ Clip Art, Shapes và SmartArt của Word.
 - Sử dụng được TextBox để bố trí đoạn văn bản tại vị trí tùy ý trên trang văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
 - Hs: Sách, vở, viết.
 - Gv: Phòng máy, máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Nội dung công việc
Người thực hiện
Cách thực hiện
Dự kiến thời gian
Điều chỉnh
A. Hoạt động khởi động
Hs
Hs đọc nội dung trong sách, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
5ph
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Nhóm thực hiện trên máy
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn
35-40 ph
C. Hoạt động luyện tập
Nhóm thực hiện trên máy
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn
Gv lưu ý học sinh nhóm ảnh lại
33 ph
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Cá nhân thực hiện và chia sẻ cả lớp
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn
5ph
Về nhà
IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Kiểm tra 1-2 nhóm (5ph).
V. NHẬN XÉT LỚP, DẶN DÒ 2ph
VI. RÚT KINH NGHIỆM
 ... 
Tuần: 6
Tiết: 11,12
Ngày soạn:	 
Ngày dạy: 	
MÔ ĐUN II. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH 
Bài 1. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH TÍNH
I. MỤC TIÊU:
 - Có những hiểu biết ban đầu về chương trình bảng tính điện tử. Biết được vai trò của bảng tính điện tử trong cuộc sống và học tập.
 - Nhận biết được một số thành phần trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính.
 - Biết tác dụng của các lệnh làm việc với tệp bảng tính: Tạo tệp mới, ghi lên đĩa, mở tệp đã có.
II. CHUẨN BỊ:
 - Hs: Sách, vở, viết.
 - Gv: Phòng máy, máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Nội dung công việc
Người thực hiện
Cách thực hiện
Dự kiến thời gian
Điều chỉnh
A. Hoạt động khởi động
Hs
Hs đọc nội dung trong Sgk, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
5-10
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Chương trình bảng tính là gì?
2. Chương trình bảng tính Microsoft Excel
3. Tệp bảng tính và các trang tính
Hs (cá nhân và nhóm)
Hs thực hiện theo yêu cầu sách 
Gv chốt lại nội dung sách hướng dẫn
30 ph
C.Hoạt động luyện tập
Nhóm thực hiện trên máy
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn
30
D. Hoạt động vận dụng
Cá nhân Hs
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn
8 ph
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Cá nhân thực hiện và chia sẻ cả lớp
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn
5ph
IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Kiểm tra 1-2 nhóm (5ph).
V. NHẬN XÉT LỚP, DẶN DÒ 2ph
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 15/9/2019
Tuần: 07
Tiết: 
Bài 2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA TRANG TÍNH
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được các thành phần cơ bản của một trang tính, bao gồm: ô, hàng, cột, ô dược chọn, địa chỉ ô tính, hộp tên và thanh công thức.
 - Bước đầu làm quen với thao tác nhập dữ liệu vào các ô tính.
 - Bước đầu hình thành được khả năng tổ chức thông tin dưới dạng bảng thuận lợi cho việc quản lý
II. CHUẨN BỊ:
 - Hs: Sách, vở, viết.
 - Gv: Phòng máy, máy chiếu 
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Nội dung công việc
Người thực hiện
Cách thực hiện
Dự kiến thời gian
Điều chỉnh
A. Hoạt động khởi động
Hs
Hs đọc nội dung trong Sgk, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
5-8 ph
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Các thành phần cơ bản trên trang tính
2. Nhận dạng khối trong trang tính
3. Nhập dữ liệu vào trang tính
Hs (cá nhân và nhóm)
Hs thực hiện theo hướng dẫn sách
Gv chốt lại nội dung trong sách.
30 ph
C.Hoạt động luyện tập (phần 2)
Nhóm thực hiện trên máy
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn 
35 ph
D. Hoạt động vận dụng
Cá nhân Hs
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn
5 ph
Về nhà
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Cá nhân thực hiện và chia sẻ cả lớp
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn
5 ph
IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Kiểm tra 1-2 nhóm (5ph).
V. NHẬN XÉT LỚP, DẶN DÒ 2ph
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:	 
Ngày dạy: 	
Tuần: 8
Tiết: 15, 16
 Bài 3. BƯỚC ĐẦU TRÌNH BÀY BẢNG TÍNH
I. MỤC TIÊU:
 - Biết được bảng tính có thể lưu trữ và xử lý các kiểu dữ liệu khác nhau.
 - Thực hiện được việc nhập dữ liệu văn bản, số, ngày tháng vào bảng tính và nhận được các kiểu dữ liệu này trên bảng tính.
 - Tạo được bảng tính đầu tiên đơn giản và thực hiện được việc thay đổi kích thước của cột, hàng để hiện thị dữ liệu một cách phù hợp.
II. CHUẨN BỊ:
 - Hs: Sách, vở, viết; - Gv: Phòng máy, máy chiếu 
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Nội dung công việc
Người thực hiện
Cách thực hiện
Thời gian
Điều chỉnh
A. Hoạt động khởi động
Hs cá nhân
Hs đọc nội dung trong hướng dẫn, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
5ph
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng
Hs cá nhân, nhóm
Gv
Hs thực hiện theo hướng dẫn sách. Sau đó nêu các bước thực hiện
Gv chốt lại: 
- B1: Đưa con trỏ chuột vào biên phải cột cần điều chỉnh;
- B2: kéo thả chột sang phải để mở rộng, hay sang trái để thu hẹp.
20ph
2. Tự ngắt xuống dòng khi vượt quá độ rộng của cột
Hs cá nhân, nhóm
Gv
Nhóm hs
Gv
a) Hs thực hiện theo hướng dẫn sách. Sau đó nêu các bước thực hiện
Gv chốt lại: 
-B1: Chọn ô tính (hay một nhóm ô tính)
-B2: Chọn nút lệnh Wrap Text 
b) Hs đọc trả lời câu hỏi, Gv cho hs thực hành trên máy, nhận xét.
Gv chốt lại đáp án đúng là B
15-20ph
C.Hoạt động luyện tập 
Nhóm thực hiện 
Hs thực hiện theo yêu cầu trên máy theo sách hướng dẫn phần 1
Hs thực hiện theo yêu cầu trên máy theo sách hướng dẫn phần 2
15ph
20ph
D. Hoạt động vận dụng
Cá nhân Hs
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn.
Hướng dẫn hs định dạng km2 
5ph
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Cá nhân thực hiện và chia sẻ cả lớp
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn
3ph
Về nhà
IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Kiểm tra 1-2 nhóm (5ph).
V. NHẬN XÉT LỚP, DẶN DÒ 2ph
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 
Tiết: 
Ngày soạn:	 
Ngày dạy: 	
Bài 4. CĂN BIÊN DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được các thao tác căn biên theo hàng và theo cột trong bảng tính
 - Thực hiện được các thao tác căn biên dữ liệu chính giữa một khoảng
 - Có khả năng trình bày dữ liệu trong bảng tính cân đối, phù hợp.
II. CHUẨN BỊ:
 - Hs: Sách, vở, viết; 	 - Gv: Phòng máy, máy chiếu 
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Nội dung công việc
Người thực hiện
Cách thực hiện
Thời gian
Điều chỉnh
A. Hoạt động khởi động
Hs
Hs đọc nội dung trong sách, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
5ph
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Chọn các đối tượng trên trang tính
Hs (cá nhân và nhóm)
Hs thực hiện theo hướng dẫn sách. Sau đó nêu cách thực hiện
Gv chốt lại:
- Chọn 1 ô: nháy chuột vào ô
- Chọn 1 hàng: nháy chuột tên hàng
- Chọn 1 cột: nháy chuột tên cột.
- Chọn 1 khối: Kéo thả chuột từ ô trên cùng bên trái đến ô dưới cùng bên phải...
- Chọn đồng thời nhiều khối khác nhau: ....(nhấn giữ phím Ctrl)
Hs thực hiện cả 2 cách bạn Mơ và Mận trên máy đưa ra nhận xét. GV chột lại: cả 2 cách đều đúng, cách bạn Mơ nhanh hơn, cách bạn Mận dễ hơn.
15-20ph
2. Căn biên dữ liệu trong ô tính
Hs (cá nhân và nhóm)
Hs thực hiện theo hướng dẫn sách. Sau đó nêu cách thực hiện
Gv chốt lại cách căn biên dữ liệu trong ô:
-B1: Chọn các ô tính cần căn biên;
-B2: Chọn các nút lệnh căn biên (Alignment/Home/Ribbon)
15-20ph
3. Căn biên dữ liệu chính giữa một khối
Hs (cá nhân và nhóm)
Hs thực hiện theo hướng dẫn sách. Sau đó nêu cách thực hiện
Gv chốt lại cách thực hiện:
-B1: Chọn các khối dữ kiệu cần căn biên;
-B2: Chọn nút lệnh Merge & Center (Alignment/Home/Ribbon)
10ph
C.Hoạt động luyện tập 
Nhóm 
Hs thực hiện trên máy theo yêu cầu sách hướng dẫn
20ph
D. Hoạt động vận dụng
Cá nhân
Hs thực hiện theo hướng dẫn Gv
2-5ph
Về nhà
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Cá nhân 
Hs thực hiện theo yêu cầu và chia sẻ cả lớp
3 ph
IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Kiểm tra 1-2 nhóm (5ph).
V. NHẬN XÉT LỚP, DẶN DÒ 2ph
VI. RÚT KINH NGHIỆM
 ... 
Tuần: 11
Tiết: 21, 22
Ngày soạn: 16/10/2018 
Ngày dạy: 23/10/2018
 Bài 5. TÍNH TOÁN ĐƠN GIẢN TRÊN BẢNG TÍNH
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu cách thực hiện một số phép toán thông dụng.
 - Biết cách nhập công thức và dùng địa chỉ trong công thức
 - Tạo được bảng tính đơn giản có số liệu tính toán bởi công thức.
II. CHUẨN BỊ:
 - Hs: Sách, vở, viết.
 - Gv: Phòng máy, máy chiếu 
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Nội dung công việc
Người thực hiện
Cách thực hiện – Nội dung
Thời gian
Điều chỉnh
A. Hoạt động khởi động
Hs
Hs đọc nội dung trong sáchh, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
5-10ph
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Sử dụng công thức để tính toán
Hs (cá nhân và nhóm)
GV
a) Hs thực hiện theo yêu cầu sách, nhận biết được kí hiệu các phép toán trong Excel
Gv chốt lại các kí hiệu: +(cộng); -(trừ);*(nhận); /(chia):^(lũy thừa); %(phần trăm)
b) Cho hs thực hiện nhập (8+7)/2 vào ô E3 nhận xét kết quả.
15-20ph
2. Nhập công thức
Hs, nhóm
GV
Hs, nhóm
Gv
Hs làm theo hướng dẫn sách (hđ a,b)để biết được các bước nhập công thức:
- GV chốt lại các bước nhập công thức:
+B1: Chọn ô;
+B2: Gõ dấu =;
+B3: Nhập công thức;
+B4: Nhấn Enter.
- Hs thực hiện nhập công thức trên máy
Hs đọc và thực hiện hoạt động c theo hướng dẫn sau đó thảo luận cho biết cách để công thức được tự động cập nhật khi dữ liệu thay đổi?
-Gv chốt lại: sử dụng địa chỉ ô trong công thức.
25-30ph
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
Hs, nhóm
Gv
-HS đọc nội dung trong sách và thực hiện theo ví dụ, sau đó trả lời lợi ích việc sử dụng địa chỉ ô trong công thức:
-Gv chốt lại: sử dụng địa chỉ ô trong công thức để công thức được tự động cập nhật khi dữ liệu trong ô thay đổi
20-25ph
IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Gọi 2-3 hs thực hiện nhập công thức. (3ph)
V. NHẬN XÉT LỚP, DẶN DÒ (2ph)
VI. RÚT KINH NGHIỆM: 
..........................................................................................................................................................
Tuần: 12
Tiết: 23, 24
Ngày soạn:16/11/2018 
Ngày dạy: 30/10/2018
Bài 5. TÍNH TOÁN ĐƠN GIẢN TRÊN BẢNG TÍNH (tt)
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu cách thực hiện một số phép toán thông dụng.
 - Biết cách nhập công thức và dùng địa chỉ trong công thức
 - Tạo được bảng tính đơn giản có số liệu tính toán bởi công thức.
II. CHUẨN BỊ:
 - Hs: Sách, vở, viết.
 - Gv: Phòng máy, máy chiếu 
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Nội dung công việc
Người thực hiện
Cách thực hiện
Thời gian
Điều chỉnh
Khởi động lớp
C.Hoạt động luyện tập 
1. Thực hành lập bảng tính và nhập công thức
Nhóm thực
Nhóm trưởng
Hs thực hiện trên máy lập bảng tính và nhập công thức theo yêu cầu sách hướng dẫn.
Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo cho các nhóm kiểm tra chéo nhau
35ph
2. Tạo bảng tính DiemKhaoSat.xlsx ...
Nhóm thực hiện 
Nhóm trưởng
Hs thực hiện trên máy theo yêu cầu trong sách tạo bảng tính có sử dụng công thức, địa chỉ ô
Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo cho các nhóm kiểm tra chéo nhau
40ph
C. Hoạt động vận dụng
Gv
Cá nhân
Gv hướng dẫn hs về nhà thực hiện
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn và chia sẽ
5ph
Về nhà
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Gv
Cá nhân 
Gv hướng dẫn hs về nhà thực hiện
Hs thực hiện theo yêu cầu sách hướng dẫn và chia sẽ cả lớp.
5ph
Về nhà
IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Kiểm tra chấm điểm 1-3 nhóm.
V. NHẬN XÉT LỚP, DẶN DÒ
VI. RÚT KINH NGHIỆM
 ... 
Tuần 13
Tiết 25, 26
Ngày soạn: 30/10/2018
Ngày dạy: 04/11/2018
Bài 6. THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (Tiết 1, 2)
I. Mục tiêu bài học:
	- Thực hiện được các thao tác chèn hoặc xóa hàng cột. Biết được ý nghĩa của các thao tác này.
	- Thực hiện được các thao tác chèn, di chuyển dữ liệu hoặc công thức. Biết được ý nghĩa của các thao tác này.
	- Có khả năng chỉnh sửa được cấu trúc bảng tính nhờ các thao tác cơ bản: xóa, chèn cột (hoặc hàng) và sao chép dữ liệu trong bảng tính.
II. Chuẩn bị:
- HS: Sách, vở ghi, viết, kiến thức bài trước.
- GV: Máy chiếu, phòng máy.
III. Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của HS
Định hướng hoạt động của GV
Khi HS học với tài liệu
Khi HS kết thúc hoạt đông
A. Hoạt động khởi động
- Nêu hoạt động theo nhóm.
+ Học sinh quan sát bảng Hồ sơ lớp 7A. Từ những thao tác đã nêu trong tài liệu, hãy nêu ý kiến đúng nhất?
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm HS
- Học sinh trả lời theo những gì mình quan sát được.
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả để vào nội dung kiên thức.
- Vậy từ hoạt động này chúng ta đã năm được một số kiểu dữ liệu để bắt đầu bài học hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng trong bảng tính:
a) Nội dung lý thuyết:
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân.
b) Thực hiện tính toán trên trang tính:
- HS hoạt động nhóm.
HS lần lượt đọc các nội dung trong tài liệu để dần dần hiểu được và đưa ra được thao tác chen thêm hoặc xóa cột và hàng trong bảng tính .
HS đọc sách và thực hiện theo yêu cầu trên máy.
+ Nắm được thao tác chèn thêm hàng và cột.
+ Nắm được thao tác xóa hàng và cột.
Hiểu được vấn đề đặt ra cụ thể để vận dụng trả lời bài tập.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả để vào nội dung kiên thức.
Hoạt động 2. Sao chép dữ liệu hoặc công thức:
- Hình thức hoạt động cá nhân, sau đó hoạt động nhóm.
HS lần lượt đọc các hướng dẫn nhỏ trong tài liệu để dần dần hiểu được thao tác sao chép dữ liệu hoặc công thức
+ Nắm được thao tác sao chép bắng cặp lênh Copy-Paste..
+ Nắm được thao tác sao chép bằng thao tác keo thả chuột.
3. Di chuyển dữ liệu hoặc công thức.
- Hình thức hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
HS đọc nội dung trong tài liệu để biết được thao tác di chuyển.
Hs hiều và thực hiện được thao tác di chuyền dữ liệu hoặc công thức bằng lệnh Cut+Paste
C. Hoạt động luyện tập
- BT1,2: HS thực hiện theo nhóm
(Gv có thể thao gọi 1 hs tác mẫu để học sinh quan sát.)
Đọc hiểu yêu cầu và thực hiện theo sách hướng dẫn.
- GV giám sát các nhóm thực hành và khi cần có thể hỗ trợ
- GV có thể cho phép nhóm làm nhanh nhất đi trợ giúp các nhóm khác chưa thực hiện xong.
- Hs nhập được dữ liệu
- Sao chép, di chuyển và chỉnh sửa theo yêu cầu.
- Xóa và chèn được hàng, cột
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành, nhận xét, khen ngợi các nhóm làm nhanh và đúng, lấy điểm đối với nhóm có thành tích cao nhất.
 D. Hoạt động Vân dụng
- Hoạt động theo nhóm.
HS đọc và giải quyết được các tình huống đặt ra để thiết kế được bảng thống kê hàng nhập.
HS hiểu, giải quyết tìm ra được kết quả, thực hiện trên máy tính tốt 
- GV yêu cầu báo cáo kết quả của mình.
- GV có thể lấy điểm của học sinh làm bài tốt.
 - GV có thể bổ sung thêm một số yêu cầu để khích lệ các HS khá.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Hs làm cá nhân và chia sẽ trước lớp.
Đọc và hiểu yêu cầu trong tài liệu và giải quyết yêu cầu đó.
Sử dụng được nút phải chuột để sao chép, di chuyển, xóa, chèn.
IV. Củng cố kiến thức: Kiểm tra chấm điểm 1-3 nhóm.
V. Nhận xét lớp, dặn dò
VI. Rút kinh nghiệm:
 ... 
Tuần 14 
Tiết: 27, 28
Ngày soạn: 04/11/2019
Ngày dạy: 12/11/2019 
Bài 7. ĐỊA CHỈ Ô TÍNH KHI SAO CHÉP
VÀ DI CHUYỂN CÔNG THỨC (Tiết 1, 2)
I. Mục tiêu bài học:
	- Hiểu được sự thay đổi địa chỉ tương ứng trong công thức khi nó được sao chép hay di chuyển.
	- Thực hiện được các tình huống sao chéo và di chuyển công thức.
II. Chuẩn bị:
- HS: Sách, vở ghi, viết, kiến thức bài trước.
- GV: Máy chiếu, phòng máy.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của HS
Định hướng hoạt động của GV
Khi HS học với tài liệu
Khi HS kết thúc hoạt đông
A. Hoạt động khởi động
- Nêu hoạt động theo nhóm.
+ Học sinh quan sát bảng Hồ sơ lớp 7A. Từ đó nêu các cách tính.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm HS
- Học sinh trả lời theo những gì mình quan sát được.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả để gợi ý nội dung hoạt động hình thành kiến thức.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Tìm hiểu địa chỉ ô tính khi sao chép công thức:a) Nội dung lý thuyết:
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân
b) Thực hiện làm bài tập
- HS hiểu được vấn đề đặt ra cụ thể để vận dụng làm được bài tập.
- HS đọc kỹ nội dung trong tài liệu dần hiểu các việc sau:
+ Khi sao chép công thức từ ô tính này sang ô tính khác thi công thức thay đổi như thế nào?
- HS đọc nội dung sách, thao tác trên máy, ghi kết quả và báo cáo.
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
+ Địa chỉ công thức của hàng, của cột khi sao chép đều được thay đổi.
- HS báo cáo kết quả, nhận xét đánh giá lẫn nhau.
- GV đánh giá cá nhóm.
2. Tìm hiểu địa chỉ ô tính khi di chuyển công thức.
a. Đọc và tìm hiểu
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân, sau đó hoạt động nhóm.
b. Làm bài tập ứng dụng:
-HS hoạt động theo nhóm trên máy, rút ra kết luận.
- Xác định được di chuyển công thức hay chèn cột là cách thực hiện đúng.
- HS lần lượt đọc các hướng dẫn nhỏ trong tài liệu để dần dần hiểu được thao tác di chuyển công thức
GV cho học sinh đọc và nêu lại yêu cầu, gv yêu cầu học sinh thực hiện trên máy rút ra được 2 vấn đề sau:
1. Hai cách của Hồng và Huệ đều thực hiện được.
2. Khi chèn hoặc di chuyển địa chỉ trong công thức không thay đổi.
HS biết được di chuyển công thức và ý nghĩa của di chuyển công thức không thay đổi.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả.
- HS ghi vào vở.
C. Hoạt động luyện tập
- BT1: HS hoạt động nhóm thực hiện trên máy theo yêu cầu trong tài liệu học.
- BT2: Thực hiện trên máy, ghi nhận kết quả, giải thích.
- Hoạt động thực hành tạo điều kiện cho HS thử nghiệm lại các thao tác cơ bản để thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hiện được các thao tác cơ bản trên bảng tính để thực hiện tốt thao tác.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành, nhận xét, khen ngợi các nhóm làm nhanh và đúng, lấy điểm đối với nhóm có thành tích cao nhất.
 D. Hoạt động Vân dụng
- HS thực hiện nhóm trên máy, ghi kết quả .
- Hs đọc yêu cầu sách hướng dẫn và thực hiện trên máy theo yêu cầu; ghi lại kết quả.
- Gv hướng dẫn học sinh thực hành.
F=9/5*0C+32
Vd tại ô B3 =9/5*A3+32
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả của mình; nhận xét đánh giá nhóm bạn.
- GV chấm điểm 1-3 nhóm; đánh giá chung
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- HS hoạt động cá nhân
GV cho HS đọc yêu cầu sách, chiếu cho hs quan sát lỗi khi xóa cột. 
Giúp HS có thể hiểu được lỗi khi một công thức đang được tính toán nhung bị xóa đi một cột và dự đón được nguyên nhân báo lỗi do địa chỉ ô tính trong công thức tham chiếu đến không hợp lệ
IV. Củng cố kiến thức: Kiểm tra chấm điểm 1-3 nhóm.
V. Nhận xét lớp, dặn dò
VI. Rút kinh nghiệm:
 ... 
Tuần: 15 
Tiết: 29, 30
Ngày soạn: 11/11/2019
Ngày dạy: 19/11/2019 
Ngày soạn: 03/12/2016
Ngày dạy: 07/12-9/12/2016
Bài 8. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
(Hàm Average) (Tiết 1, 2)
1. Mục tiêu bài học:
	- Biết nhập hàm vào ô tính.
	- Biết sử dụng hàm AVERAGER.
II. Chuẩn bị:
- HS: Sách, vở ghi, viết, kiến thức bài trước.
- GV: Máy chiếu, phòng máy.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của HS
Định hướng hoạt động của GV
Khi HS học với tài liệu
Khi HS kết thúc hoạt đông
A. Hoạt động khởi động 
- Hình thức hoạt động cá nhân, nhóm
Học sinh đọc yêu cầu và quan sát bảng DIEMKHAOSAT.XLSX. Từ đó thảo luận để đưa ra cách tính.
? Vậy với số lượng học sinh nhiều thì cách tính của các em có phù hợp không?
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả để vào nội dung kiên thức.
- Vậy từ hoạt động này chúng ta đã năm sự cần thiết khí sử dụng bảng tính để tính toán với số lượng nhiều.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Hàm và cách sử dụng hàm.
a) Hàm trong chương trình bảng tính:
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân và thảo luận nhóm.
b) Thực hiện làm bài tập
- HS thảo luận và đưa ra được cách sử dụng hàm để tính điểm trung bình..
HS lần lượt đọc các nội dung trong tài liệu để dần dần hiểu được và đưa ra được câu trả lời đúng nhất về hàm, địa chỉ công thức khi sử dụng hàm và biết được hàm tính trung bình cộng, cách nhập hàm như thế nào?
- Giao nhiệm vụ cho các cá nhân nhóm HS
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- Học sinh cần nêu lên nội dung cần thiết.
- Hàm là công thức được định nghĩa từ trước để thực hiện tính toán dễ dàng, nhanh chóng với các giá trị cụ thể. 
- Địa chỉ công thức sử dụng trong hàm
- Các bước nhập hàm:
+B1: Chọn ô cần nhập;
+B2: Gõ dẫu =; 
+B3: Nhập hàm đúng cú pháp;
+ B4: nhấn Enter
HS hiểu và biết được hàm tính trung bình cộng và cách sử dụng hàm để tính.
2. Hàm AVERAGER
a. Đọc và tìm hiểu
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân, sau đó hoạt động nhóm.
b. Làm bài tập ứng dụng:
- Hs thực hiện trên máy theo nhóm.
HS lần lượt đọc các hướng dẫn nhỏ trong tài liệu để dần dần hiểu được sử dụng hàm có hiệu quả và ngắn gọn nhất
- Hs lập được công thức sử dụng địa chỉ khối để tính điểm trung bình môn toán ô C17, môn văn ô D17.
- Nắm được tên hàm, cú pháp, ý nghĩa của hàm.
+ Hàm AVERAGER tính trung bình công;
+ Cú phám =Average(a,b,c, )
+ Các biến a,b,c, có thể là số, địa chỉ ô, địa chỉ khối, cách nhau dấu phẩy.
+ Nắm được thao tác và lấy được ví dụ.
- HS hoạt động nhóm đưa ra kết quả của nhóm mình.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả.
- HS ghi vào vở.
C. Hoạt động luyện tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm:
+ HS thực hiện theo yêu cầu trong tài liệu học trên máy.
Hs đọc yêu cầu, nắm rõ yêu cầu và thực hiện theo.
Gv gọi hs theo tác mẫu.
- GV có thể thực hiện mẫu một số cách học sinh quan sát.
- HS quan sát một số nhóm lệnh, thực hiện
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành, nhận xét, khen ngợi các nhóm làm nhanh và đúng, lấy điểm đối với nhóm có thành tích cao nhất.
D. Hoạt động Vân dụng
 - Hình thức cá nhân, nhóm.
- Gv chuẩn bị bản phụ học sinh điền kết quả.
Hs đọc, hiểu yêu cầu sách và đưa ra cách giải quyết. 
GV khuyến khích HS trả lời ý kiến của nhóm, sau đó yêu cầu hs làm theo mẫu.
HS hiểu, giải quyết tìm ra được kết quả, thực hành trên máy.
- GV yêu cầu báo cáo kết quả của mình.
- GV có thể lấy điểm của học sinh làm bài tốt.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Cá nhân, sau đó chai sẽ lớp.
Cho hs đọc yêu cầuàGv chiếu lên bảng cho hs quan sát tình huống lỗi và chia sẽ cho các bạn.
Hs hiều nguyên nhân và đưa ra cách giải quyết, nới rộng cột.
IV. Củng cố kiến thức: Kiểm tra chấm điểm 1-3 nhóm.
V. Nhận xét lớp, dặn dò
VI. Rút kinh nghiệm:
 ... 
Tuần: 16 
Tiết: 31, 32
Ngày soạn: 18/11/2019
Ngày dạy: 26/11/2019 
Bài 9. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
(Hàm SUM, MAX, MIN) (Tiết 1,2)
1. Mục tiêu bài học:
	- Biết sử dụng hàm SUM, MAX, MIN.
II. Chuẩn bị:
- HS: Sách, vở ghi, viết, kiến thức bài trước.
- GV: Máy chiếu, phòng máy.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của HS
Định hướng hoạt động của GV và HS
Khi HS học với tài liệu
Khi HS kết thúc hoạt đông
A. Hoạt động khởi động
- Nêu hoạt động theo nhóm.
+ Học sinh quan sát bảng kết quả ESEAN. Từ đó thảo luận để đưa ra cách tính.
? Thảo luận đưa ra kết quả vào ô tương ứng trong bảng.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm HS
- Học sinh trả lời theo những gì mình hiểu biết.
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả để vào nội dung kiên thức.
- Vậy từ hoạt động này chúng ta đã năm sự cần thiết khí sử dụng bảng tính để tính toán với số lượng nhiều.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Hàm tính tổng
a) Nội dung lý thuyết:
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân và thảo luận nhóm.
- HS đọc nội dung trong tài liệu đưa ra được các bước nhập công thức
b) Thực hiện làm bài tập
.Các nhóm thực hiện trên máy.
HS lần lượt đọc các nội dung trong tài liệu để dần dần hiểu được và đưa ra được câu trả lời đúng nhất và biết được hàm tính tổng, cách nhập hàm tính như thế nào?
- HS thảo luận và đưa ra được cách sử dụng hàm để tính tổng diện tích của các nước và tổng dân số
Hs nắm được tên hàm, cú pháp, ý nghĩa của hàm 
- Hàm SUM: tính tổng 1 dãy các số. 
- Cp: =SUM(a,b,c, )
- Các biến a,b,c, không hạn chế có thể là số, địa chỉ ô, địa chỉ khối, cách nhau dấu phẩy.
Nắm được thao tác và lấy được ví dụ.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau
- Gv nhận xét, đánh giá chung.
2. Hàm xác định giá trị lớn nhất (Max)
- Hình thức hoạt động cá nhân, sau đó hoạt động nhóm.
HS lần lượt đọc các hướng dẫn nhỏ trong tài liệu để dần dần hiểu được và sử dụng được hàm Max.
HS nắm được tên hàm, cú pháp, ý nghĩa của hàm.
 - Tên hàm: MAX
- Cp: =MAX(a,b,c, ) .
HS nắm được thao tác và lấy được ví dụ.
3. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất (Min)
- Hình thức hoạt động cá nhân, sau đó hoạt động nhóm.
* Bài tập ứng dụng: Các nhóm thực hành thao tác trên máy.
HS lần lượt đọc các hướng dẫn nhỏ trong tài liệu để dần dần hiểu được và sử dụng được hàm Min.
- Hs đọc yêu cầu, thảo luận đưa ra cách giải quyết, thực hiện trên máy, báo cáo kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- GV chốt kết quả.
- HS ghi vào vở.
HS nắm được tên hàm, cú pháp, ý nghĩa của hàm.
 - Tên hàm: MIN
- Cp: =MIN(a,b,c, ) .
HS nắm được thao tác và lấy được ví dụ.
- Lập được công thức sử dụng địa chỉ khối để giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
C. Hoạt động luyện tập
- Các nhóm thực hiện trên má
- Hs đọc và hiểu yêu cầu, thực hiện yêu cầu trên máy.
- GV giám sát các nhóm thực hành và khi cần có thể nhắc HS 
- GV có thể gọi Hs thao tác mẫu học sinh quan sát.
- GV có thể cho phép nhóm làm nhanh nhất đi trợ giúp các nh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_7_nam_hoc_2019_2020.doc