Giáo án Tin học Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Xuyến

Giáo án Tin học Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Xuyến

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

 - Hiểu được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính

 - Nắm được các tính chất cơ bản của bảng tính, các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Excel.

 - Biết cách nhập và chỉnh sửa dữ liệu trong bảng tính một cách thành thạo.

2. Kỹ năng

 - Thành thạo các thao tác trên bảng tính: sửa, xoá, thay thế dữ liệu

3. Thái độ:

 Học tập nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Giáo viên: Giáo án lý thuyết, SGK

2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

 ?Chương trình bảng tính là gì? Lấy một số ví dụ về bảng mà chúng ta thường hay sử dụng.

TL:

2. Bài mới

 

doc 178 trang sontrang 4940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/09/2020
Ngày dạy: 08/09/2020
Tiết (PPCT): 1
PHAÀN 1: BAÛNG TÍNH ÑIEÄN TÖÛ
BAØI 1: CHÖÔNG TRÌNH BAÛNG TÍNH LAØ GÌ?
I.MUÏC TIEÂU:
1.Kieán thöùc:
- Bieát ñöôïc nhu caàu söû duïng baûng tính trong ñôøi soáng vaø trong hoïc taäp.
- Bieát ñöôïc chöùc naêng chung cuûa chöông trình baûng tính.
2.Kó naêng:
- Quan saùt, phaân bieät nhöõng loaïi döõ lieäu ñöôïc trình baøy döôùi daïng baûng.
3.Thaùi ñoä:
- Taäp trung cao ñoä, nghieâm tuùc trong giôø hoïc.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
-Chuaån bò cuûa giaùo vieân: Giaùo aùn, SGK, baûng phuï.
-Chuaån bò cuûa hoïc sinh: SGK.
III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1.OÅn ñònh lôùp: (1’)
2.Kieåm tra baøi cuõ:
3.Baøi môùi: 
- Döïa vaøo baûng ñaõ hoïc ôû lôùp 6. Em haõy cho bieát nhöõng thoâng tin ñöôïc trình baøy döôùi daïng baûng cho chuùng ta nhöõng thuaän lôïi naøo?
- Với phần mềm soạn thảo văn bản ta có thể dể dàng tạo được bảng điểm như hình 1.1
GV:? Em phải làm gì để biết ĐTB của mỗi bạn trong lớp và nhập vào cột bên phải. Đtb mỗi môn học của cả lớp vào hàng cuối cùng của bảng.
? Giả sử điểm một số bạn trong lớp bị gõ sai thì ta làm gì?
? Làm thế nào để sx danh sách theo ĐTB
GV chiếu ví dụ dẫn dắt vấn đề
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng
* Hoaït ñoäng 1: (20’)
? Trong thực tế thì nội dung nào cần được trình bày dưới dạng 
VD1: Bảng theo dõi kết quả học tập
 Hình 12( giáo viên chiếu lên màn hình)
GV: Nhìn vaøo baûng tính treân em coù nhaän xeùt gì?
? Nhìn vaøo baûng tính treân em naøo cho coâ bieát em ñang hoïc yeáu moân naøo vaø moân naøo hoïc gioûi nhaát?
Em cũng có thể giúp bố mẹ theo dõi chi tiêu hàng tháng( Hình 1.3)
GV: Nhaän xeùt.
Töø caùc soá lieäu coù trong baûng Excel coøn giuùp cho chuùng ta bieåu dieãn döôùi daïng bieåu ñoà. Caùc em xem ví duï 3:
VD3: Bảng số liệu về tình hình sử dụng đất (có biểu đồ)
Nhö vaäy ngoaøi trình baøi thoâng tin tröïc quan, coâ ñoäng vaø deã so saùnh, nhu caàu thöïc hieän caùc tính toaùn phoå bieán, veõ caùc bieåu ñoà minh hoïa cho soá lieäu töông öùng laø nhu caàu thöôøng gaëp trong thöïc teá. Nhôø chöông trình baûng tính, ngöôøi ta coù theå deã daøng thöïc hieän nhöõng vieäc ñoù treân maùy tính ñieän töû. Vaäy chöông trình baûng tính laø gì?
*Hoaït ñoäng 2: (20’)
- Hieän nay coù nhieàu chöông trình baûng tính khaùc nhau. Tuy nhieân chuùng ñieàu coù moät soá ñaëc tröng chung.
GV: Daùn maøn hình laøm vieäc cuûa Excel phoùng to leân baûng.
So vôùi maøn hình soaïn thaûo vaên baûn Word maø caùc em ñaõ hoïc thì maøn hình laøm vieäc cuûa Excel gioáng vaø khaùc nhau nhöõng gì?
GV: Nhaän xeùt vaø cho hoïc sinh ghi baøi.
GV:Tương tự như màn hình Word, em hãy cho biết một số thành phần cơ bản trên màn hình Excel?
(hs yếu kém)
GV:Giới thiệu những thành phần đặc trưng của Excel:
Thanh công thức
Thanh bảng chọn
Trang tính
Dãi lệnh Fomulas và Data
GV:Giới thiệu hàng, cột, địa chỉ ô, địa chỉ khối
(Maùy chiếu)
GV: Ví duï daãn chöùng minh hoïa
(maùy chieáu)
HS traû lôøi: thôøi khoùa bieåu, soå ñaàu baøi, soå ñieåm.
HS traû lôøi: ñeå tieän cho vieäc theo doõi, so saùnh, saép xeáp, tính toaùn, 
Häc sinh quan s¸t
Nhìn vaøo baûng tính treân caùc em thaáy ngay ñieåm cao nhaát ñoù laø ñieåm moân Sinh vaø ñieåm thaáp nhaát laø moân Vaên.
Hoïc sinh quan saùt.
HS traû lôøi: deã nhìn vaø deã so saùnh ñieåm cuûa caùc baïn trong lôùp.
Hoïc sinh quan saùt.
Hoïc sinh laéng nghe
HS traû lôøi: Chöông trình baûng tính laø phaàn meàm ñöôïc thieát keá giuùp ghi laïi vaø trình baøy thoâng tin döôùi daïng baûng, thöïc hieän caùc tính toaùn cuõng nhö xaây döïng caùc bieåu ñoà bieåu dieãn moät caùch tröïc quan caùc soá lieäu coù trong baûng.
HS ghi baøi
HS laéng nghe.
Hoïc sinh quan saùt.
HS traû lôøi: gioáng nhau laø ñeàu coù thanh baûng choïn, thanh coâng cuï, nuùt leänh.
Khaùc nhau: maøn hình cuûa Excel coù coät vaø doøng. coù thanh coâng thöùc. coù daõi leänh Fomulas vaø Data.
Hoïc sinh ghi baøi.
HS: Học sinh suy nghĩ và trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
- Màn hình làm việc của Excel gồm các thành phần: 
Thanh công thức
Thanh bảng chọn
Trang tính
Dãi lệnh Fomulas và Data
HS: Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát trên màn hình và ghi nhớ kiến thức.
Học sinh chú ý lắng nghe.
1) Baûng vaø nhu caàu xöû lí thoâng tin daïng baûng:
Các thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán
Tác dụng của bảng tính:
- Nhập dữ liệu.
- Sử dụng dữ liệu có sẵn để tạo biểu đồ minh họa trực quan, cô đọng.
- Veõ bieåu ñoà minh hoïa.
Bieåu ño Hinh 1.4à
- Chöông trình baûng tính laø phaàn meàm ñöôïc thieát keá giuùp ghi laïi vaø trình baøy thoâng tin döôùi daïng baûng, thöïc hieän caùc tính toaùn cuõng nhö xaây döïng caùc bieåu ñoà bieåu dieãn moät caùch tröïc quan caùc soá lieäu coù trong baûng.
3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính:
Màn hình làm việc của chương trình bảng tính tương tự như màn hình soạn thảo Word nhưng giao diện này còn có thêm:
 Maøn hình laøm vieäc:
- Chöùa caùc baûng choïn file caùc dãi leänh vaø bieåu töôïng quen thuoääc.
a. Trang tính
- Trang tính ñöôïc chia thaønh caùc haøng vaø caùc coät laø mieàn laøm vieäc chính cuûa CTBT. Vuøng giao giöõa coät vaø haøng laøcaùc oâ tính(oâ).
- Coät ñöôïc ñaùnh thöù töï lieân tieáp treân moãi ñaàu coät töø traùi sang phaûi baét ñaàu baèng caùc chöõ chöõ caùi A.B.C... Caùc chöõ caùi naøy goïi laø teân coät.
- Haøng: ñöôïc ñaùnh thöù töï lieân tieáp beân traùi haøng töø treân xuoáng döôùi baèng caùc chöõ soá 1.2.3...caùc soá naøy goïi laø teân haøng.
- Ñòa chæ oâ tính: Laø giao giuõa haøng vaø coät.
4. Cuûng coá: (3)
 - Neâu caùc caùch ñeå khôûi ñoäng Excel?
 - Neâu caùc khaùi nieäm: Trang tính. haøng.coät vaø ñòa chæ oâ tính?
5. Daën doø: (1’)
 - Caùc em veà nhaø hoïc baøi, xem tröôùc phaàn coøn laïi cuûa baøi.
5. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 04/09/2020
Ngày dạy: 08/09/2020
Tiết (PPCT): 2
BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?(TT): 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức
	- Hiểu được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính
 	- Nắm được các tính chất cơ bản của bảng tính, các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Excel.
 	- Biết cách nhập và chỉnh sửa dữ liệu trong bảng tính một cách thành thạo.
2. Kỹ năng
	- Thành thạo các thao tác trên bảng tính: sửa, xoá, thay thế dữ liệu
3. Thái độ:
	Học tập nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Giáo án lý thuyết, SGK
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
 ?Chương trình bảng tính là gì? Lấy một số ví dụ về bảng mà chúng ta thường hay sử dụng.
TL:
2. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : 2. Màn hình Excel (tiếp).(18 phút)
GV: Giới thiệu tiếp các thành phần trên giao diện Excel.
Thanh công thức
Giáo viên giảng giải, lấy ví dụ minh hoạ trực tiếp trên máy tính, phân tích ví dụ
(Máy chiếu)
- HS: Lắng nghe, ghi chép.
- HS: Ghi chép bài.
- HS: Quan sát trên máy tính, lắng nghe, ghi chép..
2> Màn hình làm việc của Excel. (tiếp).
 b) Thanh công thức: nằm ngay phía dưới các dãi lệnh. Thanh công thức là công cụ đặc trưng của CTBT. Nó được sử dụng để nhập hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.
c) Các dãi lệnh Fomulas và Data
Gồm các lênh dùng để thực hiện các phép tính với các số và xử lý dữ liệu.
Hoạt động 3 : Nhập dữ liệu vào bảng tính (10 phút)
 a. Nhập dữ liệu.
Giáo viên giảng giải, lấy ví dụ trực tiếp trên máy tính.
 . Chỉnh sửa dữ liệu.
Giáo viên giảng giải, lấy ví dụ trực tiếp trên máy tính.
 . Di chuyển trong bảng tính.
Giáo viên giảng giải, lấy ví dụ trực tiếp trên máy tính.
 Gõ chữ tiếng việt trên bảng tính.
Giáo viên đàm thoại gợi nhớ: “Trong Word để gõ chữ Tiếng việt ta dùng cách nào?”
Giáo viên khái quát lại
- HS: Quan sát, lắng nghe, ghi chép.
- HS: Quan sát, lắng nghe, ghi chép.
- HS: Quan sát, lắng nghe, ghi chép.
- HS: Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi.
3. Nhập dữ liệu vào bảng tính
a. Nhập dữ liệu.
- Chọn ô cần nhập dữ liệu
- Đưa dữ liệu vào từ bàn phím
- Để kết thúc nhập dữ liệu ấn phím Enter hoặc nháy chuột sang các vị trí khác.
* Chú ý: Ngoài ra còn có thể nhập trên thanh công thức hoặc dùng phím F2.
 b. Chỉnh sửa dữ liệu.
- C1: Nháy đúp chuột vào ô cần chỉnh sửa, tiến hành các thao tác chỉnh sửa.
- C2: Sử dụng thanh công thức.
- C3: Sử dụng phím F2
- C1: Dùng chuột và các thanh cuốn ngang dọc.
- C2: Sử dụng các phím trên bàn phím:
c. Di chuyển trong bảng tính
 + Tab: qua ô kế tiếp.
 + Shift + tab: Về ô trước đó.
 + Các phím mũi tên.
 d. Gõ chữ tiếng việt trên bảng tính.
- Sử dụng chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt: Vietkey, ABC
- Các cách gõ phổ biến hiện nay:
 + TELEX
 + VNI
3. Củng cố (5 phút)
- Một số tác dụng của bảng.
- Các thành phần cơ bản của chương trình bảng tính.
- Một số thao tác làm việc cơ bản với chương trình bảng tính
4 Hướng dẫn bài về nhà (2 phút)
- BTập SGK trang 9
5. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/09/2020
Ngày dạy: 15/09/2020
Tiết (PPCT): 3	
THỰC HÀNH BÀI 1
 LÀM QUEN VỚI EXCEL
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
 	1. Kiến thức:
	- Bước đầu làm quen với chương trình bảng tính Excel.
 	2. Kỹ năng:
	- Luyện tập một số thao tác cơ bản trong bảng tính.
	- Áp dụng để thực hiện một số phép tính đơn giản
	3. Thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình nhập dữ liệu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Giáo án thực hành, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính.
 	2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra kết hợp trong khi giờ thực hành.
	2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Hoạt động 1: Giới thiệu (10 phút)
- GV: Giới thiệu
- GV: Đàm thoại gợi nhớ: “Cách khởi động một têp, lưu tệp,, thoát khỏi trong Word?”
- GV: Nhắc lại 
- GV: Trình diễn mẫu trực tiếp trên máy tính, hướng dẫn các bước làm cụ thể.
- HS: Chú ý lắng nghe
- HS: Nhớ lại, trả lời câu hỏi.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Quan sát, ghi nhớ các bước cụ thể.
- Các kiến thức liên quan
 + Khởi động Excel
 + Lưu file và thoát khỏi Excel
 + Dòng, cột, ô trong trang tính.
 + Nhập, chỉnh sửa, dữ liệu.
 + Di chuyển trong bảng biểu.
- Làm mẫu:
 Tạo bảng theo dõi điểm cá nhân
 Hoạt động 2:Hướng dẫn thường xuyên (28 phút)
- GV: Phân công theo nhóm
- GV: Tài liệu phát tay
- GV: Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra học sinh làm bài.
Máy chiếu
Gv quan sát. hướng dẫn các nhóm thực hành
Nhận xét.
- HS: Ngồi vị trí các máy theo các nhóm.
Hs quan sát hướng dẫn và làm theo.
Hướng dẫn thường xuyên 
:
- GV: Phân công vị trí thực hành
Nội dung
a) Khởi động Excel:
 + Nháy vào biểu tượng Excel.
+ Nháy vào biểu tượng trên thanh công việc.
b) Lưu kết quả và thoát khỏi Excel.
Hinh 1.9( Cửa sổ Save S)
 - Lưu : save
- Lưu với tên khác: Save As
- Đóng trang tính: File chọn Close.
-Đóng excel: vào file chọn exit.
3. Củng cố (5 phút)
	- Giáo viên quan nhắc nhở kiểm tra học sinh làm bài, nhận xét bài thực hành của cả lớp.
4. Hướng dẫn bài về nhà.(2 phút)
	- Về ôn lại lý thuyết và thực hành.
5. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------- & ----------------------------------
Ngày soạn: 12/09/2020
Ngày dạy: 15/09/2020
Tiết (PPCT): 3	
THỰC HÀNH
 LÀM QUEN VỚI EXCEL
1. Mục tiêu. 
 	a. Kiến thức:
	Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: 
 	- Bước đầu làm quen với chương trình bảng tính Excel.
 	- Luyện tập một số thao tác cơ bản trong bảng tính.
 	- Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình nhập dữ liệu
	b. Kỹ năng:	Áp dụng để thực hiện một số phép tính đơn giản
	c. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tư duy.
2. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Giáo án thực hành, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính.
 	- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
3. Tiến trình lên lớp 
	a. Kiểm tra bài cũ: Thực hành không kiểm tra.
	b. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Hoạt động 1:Hướng dẫn mở đầu
- GV: Nhắc lại kiến thức, yêu cầu học sinh thực hiện ngay thao tác trên máy tính.
? Ô tính được kích hoạt có đặc điểm gì?
? Các cách di chuyển trên ô tính.
Gv hướng dẫn hs
Gv nhận xét
- HS:Chú ý lắng nghe, nhớ lại kiến thức, và thực hiện trực tiếp trên máy tính
Hs quan sát trả lời.
Hs thực hiện nhập dữ liệu tùy ý vào một trang tính và thực hiện các thao tác theo yêu cầu.
Hs quan sát kết quả và rút ra kết luận
 1> Hướng dẫn thực hành.
Bài 1:
- Khởi động Excel.
- So sánh điểm khác nhau giữa word và excel.
- Kích hoạt ô tính. thực hiện di chuyển
- Lưu tệp với tên khác là “bảng theo dõi thể lực”
- Nhập tiếp dữ liệu mới cho bảng dữ liệu trên.
Bài 2:
Nhập dữ liệu tùy ý:
- Nhấn phím Tab
- Nhấn phím Esc
- Nhấn các phím mũi tên.
- Nháy chuột vào một ô khác.
2. Hoạt động 2:Hướng dẫn thường xuyên
- GV: Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra học sinh làm bài.
- HS: Thực hành
 2> Hướng dẫn thường xuyên (tiếp)
- Bài 3: Khởi động Excel và nhập dữ liệu vào bảng. 
Hình 1.10
Lưu bảng tính
3. Hoạt động: Hướng dẫn kết thúc
- GV: Tổng hợp, đánh giá kết quả buổi thực hành.
- GV: Nhắc nhở học sinh thực hiện
- HS: lắng nghe
 3> Hướng dẫn kết thúc 
- Đánh giá kết quả buổi thực hành.
- Vệ sinh phòng máy
c. Củng cố - luyện tập
	Giáo viên quan nhắc nhở kiểm tra học sinh làm bài, nhận xét bài thực hành của cả lớp.
d. Hướng dẫn bài tập ở nhà.
	Về ôn lại lý thuyết và thực hành.
e. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------- & ----------------------------------
Ngày soạn: 19/09/2020
Ngày dạy: 22/09/2020
Tiết (PPCT): 5
 BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH 
VÀ DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH
1 Mục tiêu. 
 	a) Kiến thức:
	- Hiểu và phân biệt được khái niệm bảng tính
	- Liệt kê được các thành phần chính trên một trang tính
	b) Kỹ năng
	- Biết và phân biệt được khái niệm bảng tính và trang tính, các thành phần chính trên một trang bảng tính.
	c) Thái độ
	- Có thái độ động cơ học tập đúng đắn, nghiêm túc.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	a) Giáo viên: Giáo án, SGK
	b) HS: Sách giáo khoa, vở ghi. 	
3.Tiến trình bài dạy
	a) Kiểm tra bài cũ
	- CH1: CTBT là gì? Lấy 1 ví dụ trên CTBT và nêu các tác dụng của CTBT?
	- CH2: màn hình làm việc của Excel gồm những thành phần nào?
	* Đặt vấn đề vào bài mới: Ta đã được thực hành và làm quen với CTBT vậy CTBT có những thành phần nào chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ở bài hôm nay.
	b) Bài mới 
Hoạt động của G V
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bảng tính
GV: Giảng giải, hình vẽ minh hoạ, dùng máy tính kết hợp máy chiếu đa năng giới thiệu cho học sinh.
- GV: Đàm thoại nêu vấn đề: “Qua quan sát hình vẽ, cho biết trang tính nào đang được lựa chọn và có đặc điểm gì khác so với các trang tính khác?”
- GV: Nhận xét và khái quát.
HS: Lắng nghe, quan sát trên sách hoặc trên máy chiếu, tìm các điểm khác biệt và trả lời câu hỏi
- HS: Quan sát, lắng nghe, ghi chép.
1. Bảng tính
- Một bảng tính gồm nhiều trang tính (sheet).
- Khi mở một bảng tính mới thường chỉ gồm 3 trang tính (sheet).
- Các trang tính được phân biệt bởi tên nhãn khác nhau: Sheet 1, Sheet 2, 
- Trang tính đang được kích hoạt là trang trang tính đang được hiển thị trên màn hình có những đặc điểm sau: 
 + Có tên chữ đậm.
 + Nhãn trang màu trắng
 + Cho phép nhập dữ liệu
Để kích hoạt một trang tính, ta cần nháy chuột vào nhãn trang tương ứng
Hoạt động 2. 2> Các thành phần chính trên trang tính.
- GV: Đàm thoại gợi nhớ: “Bài trước đã học về cấu tạo cơ bản của trang tính gồm những bộ phận nào?”
- GV: Nhận xét 
- GV: Giới thiệu, giảng giải trực tiếp trên máy tính và máy chiếu.
- HS: Lắng nghe câu hỏi, tư duy, nhớ lại và trả lời câu hỏi.
- HS: Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ và ghi chép.
2. Các thành phần chính trên trang tính
- Hàng: 65536 hàng. Hàng được đánh thứ tự từ trên xuống bằng các chữ số.
- Cột: 255 cột. Cột được đánh thứ tự từ trái sang phải bằng các chữ cái.
- Ô: giao điểm của dòng và cột.
- Hộp tên: Nằm bên trái thanh công thức. Dùng để hiển thị địa chỉ của ô đang được chọn.
- Khối : Nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật.
- Thanh công thức:
 Cho biết nội dung của ô đang được chọn, có thể chỉnh sửa dữ liệu trực tiếp trên thanh công thức.
	c) Củng cố - luyện tập: 
Nhắc lại nhanh các thành phần chính trên trang tính
	d) Hướng dẫn bài về nhà
Xem, trả lời những câu hỏi 1,2,3
e. Rút kinh nghiệm:	
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------- & ----------------------------------
Ngày soạn: 19/09/2020
Ngày dạy: 22/09/2020
Tiết (PPCT): 6
BÀI 2: 	 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH 
	 VÀ DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH
I. Mục tiêu bài học. 
 	1) Kiến thức:
	- Biết được khái niệm bảng tính, trang tính
	- Biết được các thành phần chính trên một trang tính
	2) Kỹ năng:Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: 
 	- Hiểu và phân biệt được khái niệm bảng tính và trang tính.
 	- Liệt kê được các thành phần chính trên một trang tính
 	- Biết cách chọn các đối tượng trên trang tính.
	3) Thái độ: học tập nghiêm túc, đúng đắn
II. Chuẩn bị của GV, HS
1- GV: Giáo án lý thuyết, sách giáo khoa
 	2- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp
	1) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	Em hãy nêu các thành phần chính trên trang tính?
	 2). Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1. Hoạt động (15 phút)
- GV: Đàm thoại gợi nhớ về kiểu dữ liệu cơ bản trong CTBT.
- GV: Nhận xét và bổ sung thêm các đặc điểm cơ bản của kiều số, giảng giải, lấy ví dụ, phân tích ví dụ trực tiếp trên máy tính.
- GV: Đàm thoại gợi nhớ về kiểu dữ liệu cơ bản trong CTBT.
- GV: Nhận xét và bổ sung thêm các đặc điểm cơ bản của kiều số, giảng giải, lấy ví dụ, phân tích ví dụ trực tiếp trên máy tính.
- GV: Giảng giải, lấy ví dụ và phân tích trực tiếp trên máy tính.
- HS: Tư duy, nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi.
- HS: Quan sát, ghi nhớ, ghi chép
- HS: Tư duy, nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi.
- HS: Quan sát, ghi nhớ, ghi chép
 3> Dữ liệu trên bảng tính
 a. Kiểu số:
- Dữ liệu nhập vào là các chữ số 0à 9, dấu (+): số dương, dấu (-): số âm, dấu (%): tỷ lệ phần trăm.
- Dữ liệu được căn lề phải.
- Dấu (.): phân cách phần thập phân.
- Dấu (,): Phân cách hàng nghìn và hàng trăm, 
 b. Kiểu kí tự
- Dữ liệu nhập vào là chữ cái, chữ số, ký hiệu.
- Dữ liệu được căn lề trái
 c. Kiểu công thức
- Dữ liệu nhập vào bắt đầu bởi dấu “=”.
- Kiểu dữ liệu của công thức tuỳ thuộc vào dữ liệu gốc nhập vào sau dấu bằng.
2. Hoạt động 2 (18 phút)
- GV: Giảng giải, đàm thoại gợi nhớ kiến thức vừa nêu về tác dụng của hộp tên và thanh công thức.
- GV: Tổng hợp, làm trực tiếp trên máy tính
- GV: Giảng giải, đàm thoại gợi nhớ kiến thức vừa nêu về tác dụng của hộp tên và thanh công thức.
- GV: Tổng hợp, làm trực tiếp trên máy tính
- GV: Giảng giải, đàm thoại gợi nhớ kiến thức vừa nêu về tác dụng của hộp tên và thanh công thức.
- GV: Tổng hợp, làm trực tiếp trên máy tính
- GV: Giảng giải, làm trực tiếp trên máy tính
- HS: Tư duy, trả lời câu hỏi
- HS: Quan sát, ghi chép
- HS: Tư duy, trả lời câu hỏi
- HS: Quan sát, ghi chép
- HS: Tư duy, trả lời câu hỏi
- HS: Quan sát, ghi chép
-
 HS: Quan sát, ghi chép
4> Chọn các đối tượng trên trang tính.
- Chọn ô:
 + C1: Sử dụng chuột, nháy chuột vào ô cần chọn
 + C2: Sử dụng bàn phím (các phím mũi tên, tab, shift+ tab)
 + C3: Sử dụng hộp tên
- Chọn một dòng:
 + C1: Sử dụng chuột chọn tên dòng.
 + C2: Sử dụng hộp tên.
- Chọn một cột:
 + C1: Sử dụng chuột, nháy chuột vào tên cột.
 + C2: Sử dụng hộp tên
- Chọn một khối ô:
 + C1: Sử dụng chuột kéo thả chuột từ ô bắt đầu đến ô cuối cùng.
 + C2: Dùng phím Shift
 + C3: Sử dụng hộp tên
- Chọn nhiều khối ô: Sử dụng phím Ctrl và dùng chuột chọn các khối khác nhau
3) Củng cố (5 phút)
- Nhắc lại nhanh cách chọn các đối tượng trên trang tính
- Cho học sinh nêu lại các kiểu dữ liệu trên bảng tính
d) Hướng dẫn bài tập về nhà (2 phút)
- Btập SGK trang 18
e. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------- & ----------------------------------
Ngày soạn: 26/9/2020
Ngày dạy: 29/9/2020
Tiết (PPCT): 7
BÀI THỰC HÀNH 2: 
LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
I/ Mục tiêu bài học. 
	1) Kiến thức: 
 	- Phân biệt được bảng tính và trang tính, các thành phần cơ bản của trang tính.
 	- Chọn các đối tượng khác nhau trên trang tính.
 	- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào các ô tính.
	2) Kỹ năng
	Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: 
	- Mở và lưu trữ trang tính
	- Xác định đâu là bảng tính - trang tính.
	3) Thái độ: Thực hành nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của GV, HS
1) GV: Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel.
2) HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp 
	1)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	- CH 1: Hãy nêu cách chọn các đối tượng trong chương trình bảng tính ?
	- CH2 : Chương trình bảng tính bao gồm những thành phần nào? Có những kiểu dữ liệu nào được sử dụng trong CTBT ?
	2) Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Hoạt động 1. Hướng dẫn mở đầu (10 phút)
Gv: hướng dẫn bài thực hành:
Giáo viên giới thiệu
- Các kiến thức liên quan
Giáo viên đàm thoại gợi nhớ: “Cách khởi động một têp đã tồn tại, lưu tệp với một tên khác trong Word?”
Giáo viên nhắc lại 
- HS: Lắng nghe
- HS: Nhớ lại, trả lời câu hỏi.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Quan sát, ghi nhớ các bước cụ thể.
1> Hướng dẫn mở đầu 
- Mục đích yêu cầu của bài thực hành.
 + Mở một bảng tính
 file chọn open
 + Lưu bảng tính
file chọn save
 + Nhập, chỉnh sửa, dữ liệu.
 + Các kiểu dữ liệu trong bảng tính
- Làm mẫu:
Giáo viên trình diễn mẫu trực tiếp trên máy tính, hướng dẫn các bước làm cụ thể.
 Mở “bảng điểm lớp” và nhập dữ liệu cho bảng.
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn thường xuyên(23 phút)
Giáo viên phân công theo nhóm
Giáo viên quan sát các nhóm thực hành. Tiến hành kiểm tra sửa lỗi cho các nhóm. Nhắc nhở các em khi có sai sót
- Các nhóm tiến hành làm các bài tập trong SGK
- HS: Ngồi vị trí các máy theo các nhóm.
 2> Hướng dẫn thường xuyên 
- Phân công vị trí thực hành
- Giao bài tập
 + BT1- 4 sách giáo khoa trang 20, 21
 + Hoàn thiện bảng theo dõi điểm cá nhân
- Làm bài tập thực hành trên máy
 Bt 1...Tìm hiểu các thành phần chính trên trang tính.
BT2... Chọn các đối tượng trên trang tính.
BT3...Mở bảng tính
Bt4...Nhập dữ liệu vào trang tính.
	3) Củng cố (5 phút)
Giáo viên quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra học sinh làm bài, nhận xét bài thực hành của cả lớp..
	4) Hướng dẫn bài tập (2 phút)
 + Bài tập 4- SGK trang 20, 21
e. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/9/2020
Ngày dạy: 29/9/2020
Tiết (PPCT):8
BÀI THỰC HÀNH 2: 
LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH ( tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học. 
 	1) Kiến thức: 
	Vận dụng những kiến thức từ lý thuyết của bài để làm bài thực hành
	2) Kỹ năng:
 	- Phân biệt được bảng tính và trang tính, các thành phần cơ bản của trang tính.
 	- Mở và lưu trữ trang tính.
 	- Chọn các đối tượng khác nhau trên trang tính.
 	- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào các ô tính.
	3) Thái độ: Nghiêm túc thực hành, không mở chương trình khác.
II. Chuẩn bị của GV, HS
1) Chuẩn bị của GV: Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel.
2) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp 
	1) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành
	2) Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Hoạt động 1.Hướng dẫn mở đầu (10)
GV: hướng dẫn yêu cầu của bài thực hành
Giáo viên giới thiệu và làm trực tiếp trên máy tính
- HS: Quan sát, ghi nhớ các bước cụ thể.
- HS : Làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên
1> Hướng dẫn mở đầu 
- Các kiến thức liên quan
 + Mở một bảng tính
 + Lưu bảng tính
 + Nhập, chỉnh sửa, dữ liệu.
 + Các kiểu dữ liệu trong bảng tính
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn thường xuyên (28 phút)
Giáo viên quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra học sinh làm bài.
GV tiếp tục HD các nhóm hoàn thiện bài thực hành của mình 
Các nhóm tiếp tục nhập và hoàn thiện H21 SGK
- HS: lắng nghe
 - HS: Ngồi vị trí các máy theo các nhóm.
 2> Hướng dẫn thường xuyên 
- Làm bài tập thực hành trên máy
- Làm bài tập thực hành trên máy
 Bt 1...Tìm hiểu các thành phần chính trên trang tính.
BT2... Chọn các đối tượng trên trang tính.
BT3...Mở bảng tính
Bt4...Nhập dữ liệu vào trang tính.
 + Làm bài: Hoàn thiện bảng điểm cá nhân. 
3) Củng cố (5 phút)
Đánh giá, nhận xét cho điểm bài thực hành.
4) Hướng dẫn bài về nhà (2 phút)
Đọc trước bài mới: Luyện gõ phím với Typing Test
e. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------- & ---------------------------------
Ngày soạn: 30/09/2018
Ngày dạy: 2/10/2018
Tiết (PPCT): 9 
PhÇn 2: phÇn mÒm häc tËp
luyÖn gâ phÝm nhanh b»ng Typing MASTER (t1)
I. Môc tiªu:
	Häc xong bµi häc nµy, häc sinh cã kh¶ n¨ng sau:
- Häc sinh hiÓu c«ng dông vµ ý nghÜa cña phÇn mÒm.
- Tù khëi ®éng, më ®­îc c¸c bµi vµ ch¬i trß ch¬i.
- Thao t¸c tho¸t khái phÇn mÒm.
II. ChuÈn bÞ:
- GV chuÈn bÞ : Gi¸o tr×nh, phßng m¸y tÝnh, phÇn mÒm, m¸y chiÕu project.
- HS: KiÕn thøc, s¸ch gi¸o khoa.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. KiÓm tra sÜ sè, vÖ sinh líp.
2. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu phÇn mÒm
GV: Em h·y nh¾c l¹i lîi Ých cña viÖc gâ bµn phÝm b»ng 10 ngãn?
GV giíi thiªu : Typing Master lµ phÇn mÒm dïng ®Ó luyÖn gâ bµn phÝm nhanh th«ng qua c¸c bµi häc c¬ b¶n vµ n©ng cao kÕt hîp víi mét sè trß ch¬i ®¬n gi¶n nh­ng rÊt hÊp dÉn. 
GV: Gi¶i ®¸p vµ chØ cho häc sinh thÊy thÕ nµo lµ ch¬i mµ häc.
HS: Tr¶ lêi, nªu ý kiÕn cña m×nh.
HS ghi chÐp
HS l¾ng nghe
Ho¹t ®éng 2: Khëi ®éng phÇn mÒm
GV: T­¬ng tù nh­ c¸c phÇn mÒm kh¸c, em h·y nªu c¸ch khëi ®éng cña phÇn mÒm Typing Master .
GV giíi thiÖu l¹i 2 c¸ch khëi ®éng vµ mµn h×nh cña phÇn mÒm sau khi khëi ®éng. C¸c thao t¸c khi vµo ch¬i
- Gâ tªn vµo « Enter your name sau ®ã nhÊn Enter .
- Thùc hiÖn c¸c bµi luyÖn gâ tõ c¬ b¶n ®Õn n©ng cao.
- Nh¸y vµo games ®Ó vµo cöa sæ c¸c trß ch¬i.
- Thùc hiÖn bµi kiÓm tra tæng thÓ kÜ n¨ng gâ phÝm nhanh vµ chÝnh x¸c
HS nhí l¹i vµ tr¶ lêi 
C1: Nh¸y ®óp chuét vµo biÓu t­îng cña Typing Master trªn mµn h×nh nÒn.
C2: Start -> Prorgam -> Fre Typing Master.
HS quan s¸t vµ nghe GV giíi thiÖu
Ho¹t ®éng 3: Thùc hiÖn c¸c bµi luyÖn gâ bµn phÝm b»ng m­êi ngãn
GV Giíi thiÖu c¸ch luyÖn gâ vµ thùc hiÖn thao t¸c mÉu
Gv gt c¸c bµi luyÖn c¬ b¶n vµ n©ng cao cña phÇn mÒm.
H2.5 Cã 12 bµi luyÖn c¬ b¶n(m¸y chiÕu)
H2.6: 6 bµi luyÖn n©ng cao.(m¸y chiÕu)
- Nh¸y chuét chän Studying ®Ó vµo bµi häc.
- XuÊt hiÖn c¸c bµi luyÖn chÝnh.
- Nh¸y Start Now ®Ó luyÖn tËp.
- 12 bµi luyÖn c¬ b¶n
- 6 bµi luyÖn n©ng cao.
Ho¹t ®éng 4: 12 bµi luyÖn c¬ b¶n
GV Giíi thiÖu c¸ch thùc hiÖn thao t¸c mÉu
- Gâ chÝnh x¸c c¸c ch÷ c¸i trªn hµng phÝm c¬ së.
- Gâ chÝnh x¸c phÝm E vµ I.
- Gâ chÝnh x¸c p

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_7_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi_xuyen.doc