Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của trang tính.
- Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu
1.2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng thành thạo các kiến thức trên
1.3. Thái độ:
- Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học.
1.4. Phẩm chất, năng lực
Các năng lực cần hướng tới
- NL giải quyết vấn đề
- NL tự học
- NL sáng tạo
- NL giao tiếp
- NL tự quản lý bản thân
- NL sử dụng ngôn ngữ
- NL hợp tác
- NL sử dụng công nghệ thông tin
2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN TỔ CHỨC DẠY HỌC
2.1. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Phương pháp dạy học, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp giao bài tập.
Hình thức dạy học: Dạy học trên lớp; DH trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm.
2.2. Phương tiện
3. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
3.1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu.
3.3. Chuẩn bị của Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1. Ổn định tổ chức tổ chức (1 phút)
4.2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài học
4.3. Tiến trìn dạy học:
Tuần dạy: 15 Ngày soạn: 13/12/2020 Tiết PPCT: 29 Lớp dạy: 7A, 7B, 7C, 7D Bài thực hành 5: CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM (tiết 2) 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của trang tính. - Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu 1.2. Kỹ năng: - Biết sử dụng thành thạo các kiến thức trên 1.3. Thái độ: - Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học. 1.4. Phẩm chất, năng lực Các năng lực cần hướng tới - NL giải quyết vấn đề - NL tự học - NL sáng tạo - NL giao tiếp - NL tự quản lý bản thân - NL sử dụng ngôn ngữ - NL hợp tác - NL sử dụng công nghệ thông tin 2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN TỔ CHỨC DẠY HỌC 2.1. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Phương pháp dạy học, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp giao bài tập. Hình thức dạy học: Dạy học trên lớp; DH trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. 2.2. Phương tiện 3. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 3.1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu. 3.3. Chuẩn bị của Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.1. Ổn định tổ chức tổ chức (1 phút) 4.2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài học 4.3. Tiến trìn dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (40 phút) Thực hành các thao tác trên trang tính GV: Yêu cầu học sinh khởi động chương trình bảng tính Excel và mở bảng tính Bangdiemlopem đã được lưu trong bài thực hành 4. a) Chèn thêm cột trống vào trước cột D (Vật Lý) để nhập điểm môn Tin học như minh hoạ bảng phụ. b) Chèn thêm các hàng trống và thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng để có trang tính tương tự như hình 48a (Bảng phụ). c) Trong các ô của cột G (Diemtrungbinh) có công thức tính điểm trung bình của học sinh. Hãy kiểm tra công thức trong các ô đó để biết sau khi chèn thêm một cột, công thức có còn đúng không? điều chỉnh lại công thức cho đúng. d) Di chuyển dữ liệu trong các ô cột thích hợp để có trang tính như hình 48b. Lưu bảng tính của em. - Tiếp tục sử dụng bảng tính Bangdiemlopem a) Di chuển dữ liệu trong cột D (Tin hoc) tạm thời sang cột khác và xoá cột D. - Sử dụng hàm thích hợp để tính điểm trung bình ba môn học (toán, Vật lý, Ngữ Văn) của bạn đầu tiên trong ô F5 và sao sao chép công thức để tính điểm trung bình của các bạn còn lại. b) Chèn thêm cột mới vào cột E (Ngữ văn) và sao chép dữ liệu từ cột lưu tạm thời (điểm Tin hoc) vào cột mới được chèn thêm. Kiểm tra công thức trong cột Điểm trung bình có còn đúng không? Từ đó rút ra kết luận thêm về ưu điểm của việc sử dụng hàm thay vì sử dụng công thức. c) Chèn thêm cột mới vào cột Điểm trung bình và nhập dữ liệu để có trang tính như hình 49. 1. Bài 1 Điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu. a) b) 2. Bài 2 Tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn, thêm cột mới Đóng bảng tính nhưng không lưu. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (4 phút) 5.1. Tổng kết (củng cố, hệ thống hoá kiến thức) - Nhận xét lại các kết quả của từng nhóm học sinh, gọi 1 em lên thực hiện lại. 5.2. Vận dụng, mở rộng, hướng dẫn tự học - Về học lại nắm vững thao tác chỉnh sữa trang tính tiết sau thực hành Tuần dạy: 15 Ngày soạn: 15/12/2020 Tiết PPCT: 30 Lớp dạy: 7A, 7B, 7C, 7D Bài thực hành 5: CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM (tiết 2) 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của trang tính. - Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu 1.2. Kỹ năng: Biết sử dụng thành thạo các kiến thức trên 1.3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học. 1.4. Phẩm chất, năng lực Các năng lực cần hướng tới - NL giải quyết vấn đề - NL tự học - NL sáng tạo - NL giao tiếp - NL tự quản lý bản thân - NL sử dụng ngôn ngữ - NL hợp tác - NL sử dụng công nghệ thông tin 2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN TỔ CHỨC DẠY HỌC 2.1. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Phương pháp dạy học, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp giao bài tập. Hình thức dạy học: Dạy học trên lớp; DH trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. 2.2. Phương tiện 3. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 3.1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu. 3.3. Chuẩn bị của Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.1. Ổn định tổ chức tổ chức (1 phút) 4.2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài học 4.3. Tiến trìn dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (40 phút) Thực hành các thao tác trên trang tính Kiểm tra tính đúng đắn của công thức trong cột điểm trung bình và sửa công thức cho phù hợp. Hãy rút ra kết luận khi nào chèn thêm cột mới, công thức vẫn đúng. a) Tạo trang tính mới với nội dung như hình 50. b) Sử dụng hàmh hoặc công thức thích hợp trong ô D1 để tính tổng các số trong các ô A1, B1 và C1 c) Sao chép công thức trong ô D1 vào các ô: D2; E1; E2 và E3. - Quan sát các kết quả nhận được và giải thích? - Di chuyển công thức trong ô D1 vào ô G1 và công thức trong ô D2 vào ô G2 à Quan sát kết quả nhận được và rút ra nhận xét của em. d) Ta nói rằng sao chép nội dung của một ô (Hay một khối ô) vào một khối có nghĩa rằng sau khi chọn các ô và nháy nút copy, ta chọn khối đích trước khi nháy nút Paste. - Sao chép nội dung ô A1 vào khối H1:J4 - Sao chép khối A1:A2 vào các khối sau: A5:A7; B5:B8; C5:C9. ? Quan sát các kết quả nhận được và rút ra nhận xét của em. 3. Bài 3 Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu Tạo trang tính 4. Bài 4 Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng của cột, chiều cao của hàng. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (4 phút) 5.1. Tổng kết (củng cố, hệ thống hoá kiến thức) - Nhận xét lại các kết quả của từng nhóm học sinh 5.2. Vận dụng, mở rộng, hướng dẫn tự học: - Về nhà các em thực hành lại trên máy tính và xem trước bài mới.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_7_tuan_15_nam_hoc_2020_2021.docx