Giáo án Vật Lí 7 - Tiết 28: Ôn tập giữa kì II

Giáo án Vật Lí 7 - Tiết 28: Ôn tập giữa kì II

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn lại một số kiến thức đã học của chương nhằm giúp HS hệ thống hoá kiến thức đã học.

- Nắm được trình độ nhận thức của các em để kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp.

2. Kỹ năng: Ham hiểu biết, có ý thức vận dụng kiến thức đã học.

3. Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.

4. Năng lực, phẩm chất:

 * Năng lực :

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quản lý.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.

 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:

 - GV: Hệ thống các câu hỏi và các câu trả lời.

 - HS: Ôn lại các kiến thức của chương.

 

doc 4 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 2840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật Lí 7 - Tiết 28: Ôn tập giữa kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	 
Tiết: 	
ÔN TẬP GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn lại một số kiến thức đã học của chương nhằm giúp HS hệ thống hoá kiến thức đã học.
- Nắm được trình độ nhận thức của các em để kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp.
2. Kỹ năng: Ham hiểu biết, có ý thức vận dụng kiến thức đã học. 
3. Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. 
4. Năng lực, phẩm chất: 
 * Năng lực : 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quản lý.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
	- GV: Hệ thống các câu hỏi và các câu trả lời.
	- HS: Ôn lại các kiến thức của chương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Bước 1 tình huống xuất phát
Hoạt động 1: khởi động (5 phút)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chọn 2 đội chơi ( mỗi đội 2 hs)
Nhận nhiệm vụ
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv phát phiếu số 1 cho 2 đội chơi (phiếu được gấp lại) gv ra hiệu 2 đội bắt đầu làm
2 đội quan sát phiếu 1 trả lời
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS trình bày trên bảng 
- Học sinh chủ động kiểm tra đã trả lời được phiếu học tập số 1
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá bằng Phiếu số 1 (kết quả của 2 đội)
-Học sinh nhận xét
Phiếu số 1
 Hãy nối kết tên với kí hiệu phù hợp
Bóng đèn
Nguồn điện
Dây dẫn
Công tắc đóng
Hai nguồn điện mắc nối tiếp
Công tắc hở
Bước 2: Luyện tập ( 20 phút)
Mục tiêu: 
- Ôn lại một số kiến thức đã học của chương nhằm giúp HS hệ thống hoá kiến thức đã học.
- Nắm được trình độ nhận thức của các em để kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp.
Phương pháp dạy học: Nhóm, thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, phân vai cụ thể các công việc của từng thành viên trong nhóm (trên giấy A4): nhóm trưởng, thư kí, người thuyết trình, người quản lí thời gian (vai trò sẽ luân chuyển ở các hoạt động sau).
- Hs chia nhóm theo yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận nhiệm vụ
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv phát phiếu số 2 
- HS tự viết ý trả lời của mình trước ra giấy khi thảo luận với nhóm.
- Thư kí nhóm tổng hợp các ý kiến cá nhân của nhóm để báo cáo Phiếu học tập số 2 lên bảng.
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS trình bày trên giấy A0
- Đại diện nhóm báo cáo trên giấy A0 và giải thích.
d. Đánh giá kết quả học tập
Nhận xét qua kết quả phiếu số 2 các nhóm
- Nhóm nhận xét chéo.
Phiếu số 2
Câu 1. Nêu cách để chống ô nhiễm tiếng ồn
Câu 2. Âm phản xạ là gì
Câu 3. Đặt câu hỏi với các từ: cọ xát, nhiếm điện
Câu 4. Có những loại điện tích nào?
Câu 5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Dòng điện là dòng ..có hướng
Dòng điện trong kim loại là dòng ..có hướng
Câu 6. Kể tên và ứng dụng của các tác dụng của dòng điện
Câu 7. Đơn vị đo cường độ dòng điện và dụng cụ đo cường độ dòng điện
Bước 3: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng ( 20 phút)
Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm bài tập và giải quyết vấn đề
 Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ, nhóm
Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, phân vai cụ thể các công việc của từng thành viên trong nhóm (trên giấy A4): nhóm trưởng, thư kí, người thuyết trình, người quản lí thời gian (vai trò sẽ luân chuyển ở các hoạt động sau).
- Hs chia nhóm theo yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận nhiệm vụ
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv phát phiếu số 3 
Nhận phiếu số 3
- HS tự viết ý trả lời của mình trước ra giấy khi thảo luận với nhóm.
- Thư kí nhóm tổng hợp các ý kiến cá nhân của nhóm để báo cáo Phiếu học tập số 3 lên bảng.
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS trình bày trên giấy A0
- Đại diện nhóm báo cáo trên giấy A0 và giải thích.
d. Đánh giá kết quả học tập
Nhận xét qua kết quả phiếu số 3 các nhóm
- Nhóm nhận xét chéo.
Phiếu số 3
Câu 1. Hãy cho 3 ví dụ về vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện
Câu 2. Sơ đồ mạch điện của đèn pin 3 pin
Câu 3. Đổi đơn vị
10A=..........mA
18A=...........mA
1000mA=........A
350mA=...........A
Câu 4. Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện thường bám nhiều bụi
Câu 5. Hãy kể tên 5 thiết bị điện sử dụng nguồn là pin
.
- Nhắc nhở học sinh về xem bài chuẩn bị kiểm tra 
- Học kỹ nội dung từng bài và vẽ hình (nếu có)
- Khi kiểm tra các em nhớ đem theo viết, thước.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_7_tiet_28_on_tap_giua_ki_ii.doc