Kiểm tra Viết 1 tiết môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021

Kiểm tra Viết 1 tiết môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021

Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính giản dị?

a. Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ khó hiểu.

b. Nói năng cộc lốc, trống không.

c. Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở.

d. Đáp án A và C.

Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực.

a. Quay cóp trong kiểm tra., thi cử.

b.Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.

c.Nhận lỗi thay cho bạn

d.Cả đáp án B và C.

Câu 3: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện lòng tự trọng?

a. Chết vinh hơn sống nhục.

b. Đói cho sạch, rách cho thơm

c. Cây ngay không sợ chết đứng.

d. Tất cả đều đúng

Câu4: Hành vi nào sau đây vừa thể hiện đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?

a. Không nói chuyện riêng trong giờ học.

b. Quay cóp trong khi kiểm tra

c. Luôn giúp đỡ bạn khi khó khăn

d. Ý a và c đúng

B. Tự luận (8 điểm)

 

doc 5 trang bachkq715 4690
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra Viết 1 tiết môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/10/2020
Ngày giảng: 02/11/2020
TiÕt 9
kiÓm tra viÕt 1 tiÕt
I. Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
Củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức các phạm trù đạo đức đã học trong 8 tuần đầu học kì I. 
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
 	1. Kiến thức:
Củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức các phạm trù đạo đức đã học về “sống giản dị, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo và đoàn kết, tương trợ”.
 	2. Kĩ năng: 
 	Rèn luyện kĩ năng vận dông kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra, kĩ năng làm bài nghiêm túc, tự lập, khách quan, trung thực.
 II. Chuẩn bị: 
 	1. Giáo viên:
* Ma trận đề
* Đề bài
* Hướng dẫn chấm: Đáp án và biểu điểm.
 	2. Học sinh.
 	- Ôn lại toàn bộ nội dung chương trình đã học.
 	- Giấy kiểm tra, bút....
 III. Tổ chức giờ học: 
 	1. Ổn định tổ chức. 
 	2. Học sinh làm bài. 
 	* GV Phát đề cho HS làm.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung kiến thức cần KT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Sống giản dị
Biểu hiện tính giản dị
Số câu:
Số điểm:
1 câu
0.5đ
1 câu
0.5đ
Trung thực
Hành vi thể hiện tính trung thực.
Số câu:
Số điểm:
1 câu
0.5đ
1 câu
0.5đ
Tự trọng
Câu tục ngữ thể hiện lòng tự trọng
Số câu:
Số điểm:
1 câu 
0.5đ
1 câu
0.5đ
Đạo đức và kỉ luật
Hành vi vừa thể hiện đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật
Số câu:
Số điểm:
1 câu 
0.5đ
1 câu
0.5đ
Yêu thương con người.
Hiểu thế nào là yêu thương con người. kể việc làm cụ Thể thể hiện sự yêu thương giúp đỡ mọi người.
Số câu:
Số điểm:
1 câu
2đ
1 câu
2đ
Tôn sư trọng đạo.
Hiểu được tôn sư trọng đạo là gì?.
Lấy VD thể hiện tôn sư trong đạo
Số câu:
Số điểm:
1/5 câu
0.5đ
4/5 câu
2đ
1 câu
2.5đ
Đoàn kết tương trợ
Hiểu được đoàn kết tượng trợ là gì?
Số câu:
Số điểm:
1 câu 
3 đ
1 câu 
3 đ
Tổng số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
4 câu
2 đ
20%
1.1 câu
2.5 đ
25%
1 câu
2đ
20%
1 câu
3.5đ
35%
7 câu
10đ
100%
II. NỘI DUNG ĐỀ 1
A. Trắc nghiệm (2.0điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu mà em cho trả lời đúng:
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính giản dị? 
a. Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ khó hiểu.
b. Nói năng cộc lốc, trống không.
c. Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở.
d. Đáp án A và C.
Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực. 
a. Quay cóp trong kiểm tra., thi cử.
b.Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.
c.Nhận lỗi thay cho bạn
d.Cả đáp án B và C.
Câu 3: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện lòng tự trọng? 
a. Chết vinh hơn sống nhục.
Đói cho sạch, rách cho thơm
c. Cây ngay không sợ chết đứng.
d. Tất cả đều đúng
Câu4: Hành vi nào sau đây vừa thể hiện đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật? 
Không nói chuyện riêng trong giờ học.
Quay cóp trong khi kiểm tra
Luôn giúp đỡ bạn khi khó khăn
d. Ý a và c đúng
B. Tự luận (8 điểm)
Câu 1(2điểm): Em hiểu thế nào là yêu thương con người? kể ba việc làm cụ thể của em thể hiện sự yêu thương giúp đỡ mọi người.
Câu 2 (2.5 điểm): Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Sắp tới ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 em dự định sẽ làm gì để thể hiên lòng kính trọng của mình với thầy cô giáo đã và đang dạy mình?
Câu 3 (3.5 điểm): Giờ kiểm tra toán, có một bài toán khó , Tuấn và Hưng ngồi cạnh nhau đã “ Góp sức” để cùng làm, khi nhận điểm trả bài cả hai đều được điểm cao. Tuấn nói với Hưng thế mới là “ Đoàn kết chứ”. Theo em quan niệm của Tuấn đúng hay sai? Vì sao?
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1
Câu
Nội dung
Điểm
Trắc nghiệm
1-c	2-b	3-d	4-d
2 điểm
Câu 1
)- Yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn 
- Nêu ít nhất 3 việc làm
1 điểm
1 điểm
Câu 2
- T«n s­ : lµ t«n träng, kÝnh yªu, biÕt ¬n nh÷ng ng­êi lµm thÇy gi¸o, c« gi¸o ë mäi n¬i, mäi lóc.
- Träng ®¹o lµ: Coi träng nh÷ng lêi thÇy d¹y, träng ®¹o lÝ lµm ng­êi
- HS nêu các việc làm của bản thân 
0,5 điểm
2 điểm
Câu 3
- Theo em quan niệm đó là sai (0.5điểm). 
- Vì đoàn kết là sự cần thiết cho việc tự hoàn thiện mình nhưng trong trường hợp trên Tuấn và Hưng đoàn kết không đúng chỗ, không đúng lúc vì vậy đã vi phạm nội quy và quy định khi kiểm tra bài.(3điểm)
0,5 điểm
3 điểm
Đề 2
I. Trắc nghiệm: (2 điểm )
Câu 1(1 điểm): Hãy đánh dấu x vào ô trống các biểu hiện nói về tính tự trọng.
1, Sống buông thả. *
2, Làm tròn chữ hiếu vì ông bà, cha mẹ. *
3, Không biết xấu hổ. *
4, Bắt nạt người khác. *
5, Bảo vệ danh dự cá nhân và tập thể. *
6, Sống luộm thuộm, thiếu gọn gàng. *
7, Không trung thực, dối trá. *
8, Không quay cóp khi làm bài kiểm tra. *
9, Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. *
Câu 2 (1 điểm)
a, Người yêu thương con người sẽ được mọi người:
A. Coi thường. B. Phản đối.
C. Yêu mến, quý trọng. D. Xa lánh.
b, Thái độ của chúng ta vì các thầy, cô giáo( đặc biệt đối vì những ngươì đã dạy mình).
A. Tôn trọng, kýnh yêu và biết ơn. B. Coi thường.
C. Không tôn trọng. D. Không coi trọng những điều thầy, cô dạy.
II. Tự luận: (8 điểm )
Câu 1: (4 điểm) 
 	a, Tôn sư trọng đạo là:tôn trọng, kính yêu và biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt vì những thầy, cô giáo đó dạy mình), ở mọi lúc, mọi nơi ; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy đó dạy cho mình. 
 	Căn cứ vào khái niệm Tôn sư trọng đạo ở trờn, em hãy kể tên 4 việc làm của bản thân biết thể hiện tôn sư trọng đạo.
 b, Hãy cho biết ý nghĩa của tính trung thực? 
Câu 2: (4 điểm) 
Thế nào là đoàn kết, tương trợ? Đoàn kết, tương trợ có ý nghĩa như thế nào? Bản thân em đó thể hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ với mọi người như thế nào? 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2
I.Trắc nghiệm (2 điểm )
 	Câu 1.(1 điểm )
 	Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm. 
- Đáp án đúng: 2, 5, 8, 9.
 	Câu 2: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
	+ Câu a: đáp án C.
	+ Câu b: đáp án A.
II. Tự luận (8 điểm )
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Học sinh kể tên đúng 4 việc làm thể hiện tôn sư trọng đạo mỗi việc làm kể đúng đúng được 0,5 điểm:
- ví dụ:
+ Ngày 20/11 đến thăm các thầy, cô giáo.
+ Viết thư hỏi thăm sức khỏe thầy, cô giáo cũ.
+ Gặp thầy, cụgiáo chào hỏi lễ phộp.
+ Trong lớp chỳ ý nghe thầy cụ giảng bài,...
* Ý nghĩa của trung thực:
- Là đức tính cần thiết và quý báu của con người. 
- Giúp ta nâng cao phẩmgiá.
- Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
- Được mọi người tin yêu, kýnh trọng.
2 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2
* Đoàn kết, tương trợ:
Sự cảm thông, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
* Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ:
- Giúp chỳng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác vì mọi người xung quanh.
- Được mọi người yêu quý.
* Học sinh liên hệ
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2 điểm
	3. Nhận xét và hướng dẫn học bài:
 	3.1. Nhận xét:
	Giáo viên thu bài và nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
	3.2. Hướng dẫn học bài:
- Ôn tập, hệ thống hoá lại kiến thức đã học. 
- Ôn tập các nội dung kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài sau, đọc trước truyện:Hãy tha lỗi cho em”.
 Ngày.....tháng 11 năm 2020
 Tổ C/M duyệt
 Phùng Thị Hằng 

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_viet_1_tiet_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_202.doc