Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 3: Đơn thức

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 3: Đơn thức

Bài 10; 11; 12; 13; / trang 32/ SGK

Bài 14 khuyến khích học sinh tự làm

 Các đơn thức sau có đặc điểm chung gì?

 3. ĐỌC TRƯỚC BÀI ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

 

ppt 19 trang bachkq715 7020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 3: Đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP 7BTính giá trị của biểu thức Kiểm tra bài cũtại: x = 2, y = - 1Hãy sắp xếp các biểu thức đại số trên thành 2 nhóm:Cho các biểu thức đại số sau:6x4y3z;3 – 2y;2x2y;5(x + y);10x+ y;2y;10; xNHÓM 1: Những biểu thức chứa phép cộng, phép trừ NHÓM 2: Những biểu thức còn lại3 – 2y;5(x + y);10x+ y;6x4y3z;2x2y;2y;10; xBÀI 3: ĐƠN THỨC10; x; 6x4y3z; 2x2y; 2y; 1. ĐƠN THỨC Tích giữa các số và các biến1 biến1 sốĐịnh nghĩa: đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, 1 biến hoặc 1 tích giữa các số và các biếnVí dụ: 1. ĐƠN THỨCA.D.C. E. I. G.B.Đơn thức khôngBài tập áp dụng: khoanh tròn trước những biểu thức là đơn thức:10; x; 6x4y3z; 2x2y; 2y; 1. ĐƠN THỨC Tích giữa các số và các biến1 biến1 sốĐịnh nghĩa: đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, 1 biến hoặc 1 tích giữa các số và các biếnVí dụ: Chú ý: số 0 được gọi là đơn thức không6 x4 y3 Phần biến Hệ số Đơn thức thugọn1 sốMỗi biến có mặt một lần dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dươngĐịnh nghĩa: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dươngChú ý: (SGK, tr 31)2. ĐƠN THỨC thu gọnHãy sắp xếp các biểu thức đại số trên thành 2 nhóm:Bài tập áp dụng: Cho các đơn thức sau:7x4y3zx;3xyz;5x2yx;2y; x; NHÓM 2Đơn thức chưa thu gọn NHÓM 1Đơn thức thu gọn3xyz;2y; x;7x4y3zx;5x2yx;2. ĐƠN THỨC thu gọn3. bậc của một đơn thức6 x4 y3 số mũ là 4số mũ là 3Tổng các số mũ của các biến là 4 + 3 = 7Định nghĩa: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đóVí dụ: đơn thức có bậc là: 6xy4z2Số thực khác 0 là đơn thức bậc khôngSố 0 được coi là đơn thức không có bậc1+4+2=73. bậc của một đơn thứcBậc 4Bậc 9Không có bậcBậc 2Bậc 0Bài tập áp dụng Xác định bậc của các đơn thức sau: Nhân hai biểu thức A= và B= Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào4. Nhân hai đơn thức Để nhân 2 đơn thức ta nhân hệ số với hệ số, phần biến với phần biến Nhân hai đơn thức và 4. Nhân hai đơn thức Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn Đơn thức thu gọnBậc của đơn thứcTóm tắt nội dung bài học Nhân hai đơn thứcĐơn thứcTrò chơi toán họcgơômưhĐây là di tích lịch sử văn hóa nào?Tìm tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được. Viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào ô trống dưới đây em sẽ trả lời được câu hỏi trênưhơôgmHồ gươm Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm là một hồ nước ngọt của thành phố Hà Nội. Hồ có diện tích khoảng 12 ha. Tên gọi Hồ Hoàn Kiếm( Hồ Gươm) xuất hiện vào đầu thế kỉ 15 gắn với truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả gươm cho rùa thần.Đây là di tích lịch sử văn hóa có giá trị tinh thần rất lớn và là một điểm đến níu chân bất kì du khách nào. 2. SUY NGHĨ TRẢ LỜI CÂU HỎI Các đơn thức sau có đặc điểm chung gì? 3. ĐỌC TRƯỚC BÀI ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGHướng dẫn về nhà 1. LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 10; 11; 12; 13; / trang 32/ SGK Bài 14 khuyến khích học sinh tự làm CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_bai_3_don_thuc.ppt