Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2: Hàm số và đồ thị
Mục tiêu:
- Nắm được hai đại lượng như thế nào là tỉ lệ thuận với nhau
- Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
-Biết áp dụng làm một số bài tập liên quan
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2: Hàm số và đồ thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IIHÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Chương IIHµm sè vµ ®å thÞ1.Đ¹i lưîng tØ lÖ thuËn2.Mét sè bµi to¸n vÒ ®¹i lưîng tØ lÖ thuËn5.Hµm sè3.Đ¹i lưîng tØ lÖ nghÞch4.Mét sè bµi to¸n vÒ ®¹i lưîng tØ lÖ nghÞch6.MÆt ph¼ng to¹ ®é7.Đå thÞ hµm sè y = axTiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuậnMục tiêu:- Nắm được hai đại lượng như thế nào là tỉ lệ thuận với nhau- Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận-Biết áp dụng làm một số bài tập liên quan a)Viết công thức tính Quãng đường (s) theo vận tốc (v) và thời gian (t):.................................................................................................................................................... b)Viết công thức tính Quãng đường đi được S (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15km/h: .........................................................................................................................................................................................................................Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận1. Định nghĩac)Viết công thức tính khối lượng (m) theo thể tích (V) của thanh kim loại có khối lượng riêng (D): ...........................................................................................................................................................................................................d)Viết công thức tính khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại sắt (biết khối lượng riêng của sắt là D sắt = 7800 kg/m 3 : .......................................................................................................................................................................Thảo luận: Nhóms = v.tm = D . Vs=v.t =15.tm =D . V= 7800. V S = 15 . tTiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận1. Định nghĩam = 7800. V y = . x k Đại lượng này (y)Đại lượng kia (x)hằng số (k)?1a. Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.Em có nhận xét gì về sự giống nhau giữa 2 công thức trên?Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận1. Định nghĩaa.b. Định nghĩac. Bài tập 1b) ?1a)Cho biết y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k = . Hãy viết công thức biểu diễn y theo x? b) Từ công thức y= .x Hãy rút x theo y?Cộta)b)c)d)Chiều cao h (mm)1085030Khối lượng m (tấn)10????3sgk10 mm50 mm30 mm8 mmHình 9 là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của bốn con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột b), c), d) nặng bao nhiêu tấn. biết con khủng long ở cột a) nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau.Cộta)b)c)d)Chiều cao h (mm) 1085030Khối lượng m ( tấn)1030508?3Giải:Vậy: m = 1.hDo đó ta có: Gọi chiều cao của cột là h (mm), khối lượng của con khủng long là m ( tấn). Căn cứ vào biểu đồ, ta thấy khối lượng m và chiều cao h là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có công thức: m=k.h cột a) h = 10 ta có m = 10 => 10 = k .10 => k=110 mm50 mm30 mm8 mmxx1= 3x2= 4x3= 5x4 = 6yy1= 6y2= ?y3= ?y4= ?a) Hãy xác định hệ số tỷ lệ k của y đối với x.b) Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên để được một kết quả đúng.c) Tính Bài tập 2 : Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhaud) Tính ==Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuậnBài tập : Cho biết hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhauxx1= 3x2= 4x3= 5x4 = 6yy1= 6y2= ?y3= ?y4= ?a. Hãy xác định hệ số tỷ lệ k của y đối với x.b. Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số để được kết quả đúng c. Tính các tỉ số sau: 81012= 2= 2= 2= 22= k;Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kiaTiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận1.ĐỊNH NGHĨA2. TÍNH CHẤT3214VUI MÀ HỌC Đằng sau bốn câu hỏi là ảnh của nhà toán học người Việt Nam đã nhận Giải thưởng Fields.Câu 1:Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x ?ta có y = k.x Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận:Caâu 2: Công thức nào biểu diễn: đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 5. y = x B. y = 5 x C. x = 5 y x125yBài 2/54 SGK: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:- 4-10-2Câu 4Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận liên hệ với nhau bởi công thức: a)Khi x=15 thì y = ?b) Khi y= 6 thì x = ?10 9Hình ảnh một số vụ tai nạn giao thông do đi vượt quá tốc độ Vụ tai nạn xe tải đối đầu với xe khách xảy ra vào ngày 8/9 trên quốc lộ 1A (đường tránh TP. Vinh) đoạn qua xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An đã làm 1 tài xế tử vong, 11 người khác bị thương. Vụ tai nạn gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra vào sáng 8/3, trên QL 1A đoạn qua P.Cam Nghĩa (Cam Ranh, Khánh Hòa) làm 11 người thiệt mạng, hơn 50 người khác phải đưa đi cấp cứu tại bệnh viện. Cơ quan chức năng xác định nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn là do xe 76M chạy quá tốc độ, đi không đúng phần đường.Một số hình ảnh vi phạm an toàn giao thông24HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc và nắm vững định nghĩa , tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận Làm bài tập: 1; 2; 3;4; 6;7 SBT Đọc trước bài “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_chuong_2_ham_so_va_do_thi.ppt