Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (Bản đẹp)

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (Bản đẹp)

Trong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.

Khi chia số thập phân x cho số thập phân y:

Thương mang dấu (+) nếu x, y cùng dấu.

Thương mang dấu (-) nếu x, y khác dấu.

ppt 15 trang bachkq715 6611
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy, cô giáo đến dự giờ lớp 7E KIỂM TRA BÀI CŨBài giảiBài 1: Tìm Bài 2:Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số ba số hữu tỉ:NZQTIẾT 4GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN -2 -1 0 1 2 3 41. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉGiá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.Khái niệmDựa vào khái niệm trên hãy tìm1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉDựa vào khái niệm trên hãy tìmKhái niệm: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.012-1-2343,53,52Điền vào chỗ trống ( )a) Nếu x = 3,5 thì Nếu x = thìb) Nếu x > 0 thì Nếu x = 0 thì Nếu x < 0 thì ?11. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉx nếu x ≥ 0-x nếu x < 0Tìm , biết: Bài giải?2:(SGK/14) 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉVới mọi ta luôn có: NHẬN XÉTĐể cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc phép tính đã biết về phân số.2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phânTrong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.VD1: Tính2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phânKhi chia số thập phân x cho số thập phân y:Thương mang dấu (+) nếu x, y cùng dấu. Thương mang dấu (-) nếu x, y khác dấu.Chú ý:2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phânTính:Bài giảiBài 18: (SGK/15) a) -5,17 - 0,469 	 b) -2,05 + 1,73 c) (-5,17) . (-3,1) 	 d) (-9,18) : 4,25 a) -5,17 - 0,469 = - (5,17 + 0,469 ) = - 5,639 d) (-9,18) : 4,25 = - 2,16c) (-5,17) . (-3,1) = 16,027 b) -2,05 + 1,73 = - (2,05 - 1,73 ) = - 0,323. LUYỆN TẬP Học thuộc định nghĩa; công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 	- Bài tập: 19, 20, 21, 22 (SGK/ T15, 16)	 24, 25 (SBT/ T12)	- Tiết sau luyện tập, mang máy tính bỏ túi.Hướng dẫn về nhàBài học đến đây là kết thúc Chúc các con học tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_4_gia_tri_tuyet_doi_cua_mot_so_h.ppt