Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Khái niệm biểu thức đại số - Giá trị của biểu thức đại số

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Khái niệm biểu thức đại số - Giá trị của biểu thức đại số

Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật đó là: (a + 5).2 (cm)

* Bài toán

1. Khái niệm về biểu thức đại số

 Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ) làm thành một biểu thức.

 

pptx 19 trang bachkq715 2720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Khái niệm biểu thức đại số - Giá trị của biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIỜ TOÁN ĐẠI SỐ 7nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dùTr­¦êng PTDTBT THCS S¬n H¶IGDthi ®ua d¹y tèt - häc tètSHTr­¦êng PTDTBT THCS S¬n H¶I ết 47. Khái niệm biểu thức đại số. Giá trị của biểu thức đại sốKIẾN THỨC TRỌNG TÂMHĐ của HS; gợi ý, ví dụ Tiết: 47Tên bài:Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ) làm thành một biểu thức. 2.3 + 5 ; 25: 5 – 9.8 (7 + 2).3 ; 4.35 + 5.6Biểu thức số* Bài toán:1. Khái niệm về biểu thức đại số Biểu thức biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5 (cm)Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật đó là: (a + 5).2 (cm)KIẾN THỨC TRỌNG TÂMHĐ của HS; gợi ý, ví dụ Tiết: 47Tên bài:Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. * Bài toán:1. Khái niệm về biểu thức đại sốBiểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật đó là: (a + 5).2 (cm)?2. Biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) là: x.(x + 2)?2. Viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm)? cm2 cm? cmChiều rộngChiều dàiDiện tíchKIẾN THỨC TRỌNG TÂMHĐ của HS; gợi ý, ví dụ Tiết: 47Tên bài:Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. * Bài toán:1. Khái niệm về biểu thức đại sốBiểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật đó là: (a + 5).2 (cm)?2. Biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) là: x.(x + 2)hoặc y.(y – 2)?2. Viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm)? cm2 cm? cmChiều rộngChiều dàiDiện tíchCách 1Cách 2KIẾN THỨC TRỌNG TÂMHĐ của HS; gợi ý, ví dụ Tiết: 47Tên bài:Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. * Bài toán:1. Khái niệm về biểu thức đại sốBiểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật đó là: (a + 5).2 (cm)?2. Biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) là: x.(x + 2)hoặc y.(y – 2)* Khái niệm: Thế nào là biểu thức đại số ?* Biểu thức đại số là biểu thức gồm các số, các chữ được nối với nhau bởi dấu các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa (các chữ đại diện cho các số). KIẾN THỨC TRỌNG TÂMHĐ của HS; gợi ý, ví dụ Tiết: 47Tên bài:Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. * Bài toán:1. Khái niệm về biểu thức đại sốBiểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật đó là: (a + 5).2 (cm)?2. Biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) là: x.(x + 2)hoặc y.(y – 2)* Khái niệm: * Ví dụ: 7y2 ; 5.(x + 3) ; 150t;* Trong biểu thức đại số các chữ đại diện cho những số tuỳ ý nào đó, ta gọi những chữ như vậy là biến số (còn gọi tắt là biến)Em hãy chỉ ra biến trong các biểu thức sau: a) x3 + 4	 b) (x + 7) y2 c) 5x + y – z7 d) x5y – 8xKIẾN THỨC TRỌNG TÂMHĐ của HS; gợi ý, ví dụ Tiết: 47Tên bài:Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. 1. Khái niệm về biểu thức đại số* Khái niệm (SGK/ 25)* Lưu ý: (SGK/ 25) Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại số, người ta thường không viết dấu nhân giữa các chữ với nhau hoặc giữa chữ và số. Thông thường trong một tích, người ta không viết thừa số 1, còn thừa số - 1 được thay bởi dấu “-” Trong biểu thức đại số, cũng dùng các dấu ngoặc () , [ ] , { } để chỉ thứ tự thực hiện phép tính.1.x = x(– 1).x. y = – xy 4.x = 4x 4.x.y =	 4xyKIẾN THỨC TRỌNG TÂMHĐ của HS; gợi ý, ví dụ Tiết: 47Tên bài:Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. 1. Khái niệm về biểu thức đại số* Khái niệm * Lưu ý: * Chú ý: Trong biểu thức đại số ta áp dụng những tính chất, quy tắc phép toán như trên các số. x + y = y + x ; xy = yx ; xxx = x3 ; (x + y) + z = x + (y + z) ; (xy)z = x(yz) ; x(y + z) = xy + xz ; –(x + y – z) = – x – y + z ; Bài tập 1 :Mỗi khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?Khẳng địnhĐúngSai1) Biểu thức đại số biểu thị hiệu của x và y là x - y2) x – (y – z) = x – y – z3) Biểu thức y.5.x.x + (-1). y được viết gọn là : 5x2 y - y 4) x(5 + y) = 5x + xy5) Biểu thức đại số biểu thị tổng cuả 10 và x là 10xXXXXXHOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN TRONG 3 PHÚTBài tập 2: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:CâuTrả lời1) Tích của x và y. 2) Tích của x bình phương với hiệu của x và y.3) Tổng của 25 và x.4) Hiệu các bình phương của hai số a và b.5) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y.xy25 + xa2 – b2x2(x – y)(x + y)(x – y)HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN( 3 phút) b) Thay a = 2 và b = 3 vào biểu thức đã cho, ta được:2(a + b) =2.(2 + 3) = 2.5 = 10 Bài tập 3a) Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có độ dài các cạnh là a và b.b) Tính chu vi của hình chữ nhật với a = 2 và b = 3Đáp án: a) Chu vi hình chữ nhât : 2(a + b)10 là giá trị của biểu thức 2(a + b)2(a+b) là biểu thức đại số với 2 biến là a,bKIẾN THỨC TRỌNG TÂMHĐ của HS; gợi ý, ví dụ Tiết: 47Tên bài:Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. 2. Giá trị của một biểu thức đại sốVí dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2-5x +1 tại x = - 1 và tại 21=xVí dụ 1: Cho biểu thức 2m + n .Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính ?Giải : Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức 2m + n ,ta được: 2.9 + 0,5 = 18,5KIẾN THỨC TRỌNG TÂMHĐ của HS; gợi ý, ví dụ Tiết: 47Tên bài:Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. 2. Giá trị của một biểu thức đại sốVí dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2-5x +1 tại x =-1 và tại Ví dụ 1: (sgk/27)Giải : Thay x = -1 vào biểu thức trên, ta có: Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 là 9 3.(-1)2 – 5(-1) + 1 = 9Thay vào biểu thức trên ,ta có:*Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.Bước 1: Thay các giá trị của các biến vào biểu thức.Bước 2: Thực hiện các phép tính.Bước 3: Trả lờiTa thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các bước nào?TTBiểu thứcBiểu thức sau khi thay giá trị của biếnĐúng(Đ)Sai(S)13x + y - x23.1 + - 1222x2 + y2. 12 + y3x2y3 + xy43x - 2yĐSĐsBài tập củng cố: Các khẳng định sau đúng hay sai? Khi thay x = 1; vào các biểu thức ta được:KIẾN THỨC TRỌNG TÂMHĐ của HS; gợi ý, ví dụ Tiết: 47Tên bài:Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. 3. Áp dụngTính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 – 9x , ta có :3. 12 – 9. 1 = 3 – 9 = - 6Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là - 6LNĂHTÊVx2ÊVĂNTHIÊMy22z2+1x2+y2z2-1LIx2-y2-751248,59162518515Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên:MTRÒ CHƠI Ô CHỮ9168,5-7511825245Giải thưởng toán học Lê Văn ThiêmLê Văn Thiêm (1918 – 1991) Quê ở làng Trung Lô, huyện Đức Thọ, tĩnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sỹ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường đại học ở châu âu – Đại học Zurich (Thụy Sỹ, 1949). Giáo sư là ng­ười thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam nh­ư GS. Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Đình Trí, ... Hiện nay, tên thầy được đăt tên cho giải thưởng toán học quốc gia của Việt Nam “Giải th­ưởng Lê Văn Thiêm ”.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ghi nhớ khái niệm về biểu thức đại số, các bước tính giá trị biểu thức đại số- Làm bài tập 2; 3; 5 SGK/26; 27; bài 7,8,9 SGK/29Bài tập: 1; 2; 3 SBT/9; bài 9,10,11 SBT/11,12 Chuẩn bị bài :Đơn thức Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh Chóc c¸c em häc tËp tèt! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_47_khai_niem_bieu_thuc_dai_so_gi.pptx