Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 48: Đơn thức - Trường PTDTBT THCS Sơn Hải

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 48: Đơn thức - Trường PTDTBT THCS Sơn Hải

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến.

) Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không

ĐƠN THỨC THU GỌN:

Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mỗi biến được viết một lần với số mũ nguyên dương

Trong đơn thức thu gọn, thông thường hệ số viết trước,

phần biến viết sau và các biến viết theo thứ tự bảng chữ cái

b) Chú ý: Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn

 

pptx 15 trang bachkq715 2140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 48: Đơn thức - Trường PTDTBT THCS Sơn Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIỜ TOÁN ĐẠI SỐ 7nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dùTr­¦êng PTDTBT THCS S¬n H¶IGDthi ®ua d¹y tèt - häc tètSHTr­¦êng PTDTBT THCS S¬n H¶I ết: 48 – ĐƠN THỨC1/ ĐƠN THỨCHS làm vào vở bài tập sau: Hãy sắp xếp các biểu thức đại số sau thành hai nhóm: 10 ; x ; ; 5( x + z ) ; 3x - 2y ; 3x3y28x5y ; 5x(-2)z y2Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừNhóm 2: Những biểu thức còn lạiĐáp án: Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ :5( x + z ) ; 3x - 2y ;Các biểu thức trên không phải là đơn thứcCác biểu thức trên là đơn thứcNhóm 2: Những biểu thức còn lại : 10 ; x ; 3x3y28x5y ; 5x(-2)z y2Tiết 48: ĐƠN THỨC 1/ ĐƠN THỨCa) Định nghĩa (SGK-tr 30) 1 BIẾNTÍCH GIỮA CÁC SỐ VÀ CÁC BIẾN1 SỐĐơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến.NHÓM 2:10 ; x ; x2y ; 3x3y28x5y ; 5x(-2)z y2Vậy theo em đơn thức là gì ?Tiết 48: ĐƠN THỨC 1/ ĐƠN THỨCa) Định nghĩa (SGK-tr 30)Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến.Biểu thức đại số sau là đơn thứcĐúngSaiA, 0B, C, D. E, -x2y6F, 9x5y7Bài tập 1: Khẳng định sau đúng hay sai? Đơn thức khôngb) Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức khôngxxxxxxTiết 48: ĐƠN THỨC 1/ ĐƠN THỨCa) Định nghĩa (SGK-tr 30)Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến. b) Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không 9x5y73x3y28x5yĐơn thức thu gọnHọc sinh nhận xét hai đơn thức sau2) ĐƠN THỨC THU GỌN:Tiết 48: ĐƠN THỨC 1/ ĐƠN THỨCa) Định nghĩa (SGK-tr 30)Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến.b) Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không9x5y7Một sốMỗi biến được viết một lần với số mũ nguyên dươngHệ sốPhần biếnHãy lấy ví dụ 3 đơn thức thu gọn, chỉ rõ biến và phần hệ số của đơn thức đó ?b) Chú ý: Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn9x5y7- Trong đơn thức thu gọn, thông thường hệ số viết trước, phần biến viết sau và các biến viết theo thứ tự bảng chữ cái 2) ĐƠN THỨC THU GỌN:Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mỗi biến được viết một lần với số mũ nguyên dương.a) Định nghĩa (SGK-tr 31)Vậy thế nào là đơn thức thu gọn ? Tiết 48: ĐƠN THỨC 9 x5y7Đơn thức thu gọnHệ sốPhần biếnA, xB, C, D, -x2y6E,Bài tập 2: Điền vào bảng sauHệ sốPhần biếna) Định nghĩa (SGK-tr 30)Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến.b) Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức khôngb) Chú ý: Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn2) ĐƠN THỨC THU GỌN:Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mỗi biến được viết một lần với số mũ nguyên dương.a) Định nghĩa (SGK-tr 31)1/ ĐƠN THỨC- Trong đơn thức thu gọn, thông thường hệ số viết trước, phần biến viết sau và các biến viết theo thứ tự bảng chữ cái Tiết 48: ĐƠN THỨC 2) ĐƠN THỨC THU GỌN:a) Định nghĩa (SGK-tr 31)1/ ĐƠN THỨC- Trong đơn thức thu gọn, thông thường hệ số viết trước, phần biến viết sau và các biến viết theo thứ tự bảng chữ cái Bài tập 3: Thu gọn hai đơn thức sau:3x3y28x5y ; 5x(-2)z y23x3y28x5y= (3 . 8)(x3. x5)( y2 . y )3x3y28x5y= 24 x8 y3- Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn b) Chú ý: - Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọnĐơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mỗi biến được viết một lần với số mũ nguyên dương.Muốn thu gọn đơn thức ta làm thế nào ?5x(-2)z y2 = 5.(-2) x y2z = - 10 x y2z Lời giải:Tiết 48: ĐƠN THỨC 2) ĐƠN THỨC THU GỌN:a) Định nghĩa (SGK-tr 31)1/ ĐƠN THỨC := (3 . 8)(x3. x5)( y2 . y )= 24 x8 y3b) Chú ý: Ta có thể coi đơn thức 3x3y28x5y là tích của hai đơn thức 3x3y2 và 8x5y.3) NHÂN HAI ĐƠN THỨC :* Để nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và các phần biến với nhau 3x3y2 . 8x5yVậy để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?Tiết 48: ĐƠN THỨC 2) ĐƠN THỨC THU GỌN:a) Định nghĩa (SGK-tr 31)1/ ĐƠN THỨC :b) Chú ý: 3) NHÂN HAI ĐƠN THỨC :* Để nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và các phần biến với nhau = (3 . 8)(x3. x5)( y2 . y )3x3y2 . 8x5y= 24 x8 y3Số mũ là 8Số mũ là 3Tổng các số mũ của các biến là 8 +3 = 11Đơn thức có bậc là 114) BẬC CỦA ĐƠN THỨC:* Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó* Chú ý: - Số thực khác 0 là đơn thức bậc không Số 0 là đơn thức không có bậcVậy bậc của đơn thức là gì ? Tiết 48: ĐƠN THỨC 2) ĐƠN THỨC THU GỌN:a) Định nghĩa (SGK-tr 31)1/ ĐƠN THỨC :b) Chú ý: 3) NHÂN HAI ĐƠN THỨC :* Để nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và các phần biến với nhau 4) BẬC CỦA ĐƠN THỨC:* Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó* Chú ý: - Số thực khác 0 là đơn thức bậc không Số 0 là đơn thức không có bậcĐơn thức thu gọnHệ sốPhần biếnBậcA, x1xB, C, D, -x2y6-1x2y6E, x6Bài tập 3: Điền vào bảng sau13586Tiết 48: ĐƠN THỨC 2) ĐƠN THỨC THU GỌN:a) Định nghĩa (SGK-tr 31)1/ ĐƠN THỨC :b) Chú ý: 3) NHÂN HAI ĐƠN THỨC :* Để nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và các phần biến với nhau 4) BẬC CỦA ĐƠN THỨC:* Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó* Chú ý: - Số thực khác 0 là đơn thức bậc không Số 0 là đơn thức không có bậcBài tập 4: Cho đơn thức: A = 3x2y( - 2)x3y2za, Thu gọn đơn thức A ?b, Xác định bậc của đơn thức A ?c, Tính giá trị của đơn thức A tại x = 1, y = -1 , z = 3Tiết 48: ĐƠN THỨC 1) Đơn thức:Tiết 48:ĐƠN THỨC* Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến.* Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không2) Đơn thức thu gọn:4) Bậc của đơn thức:* Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó* Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mỗi biến được viết một lần với số mũ nguyên dương.* Chú ý: - Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn - Trong đơn thức thu gọn, thông thường hệ số viết trước, phần biến viết sau và các biến viết theo thứ tự bảng chữ cái * Chú ý: Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. Số 0 là đơn thức không có bậc 3) Nhân hai đơn thức:* Để nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và các phần biến với nhau - Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn BÀI TẬP VỀ NHÀ BT : 10; 11;12 ; 13 (SGK – Trang 32).13; 16; ; 17; 3.1; 3.2 (SBT – Trang 21)* Xem trước bài “ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG” Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh Chóc c¸c em häc tËp tèt! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_48_don_thuc_truong_ptdtbt_thcs_s.pptx