Bài giảng Đại số Khối 7 - Tiết 27: Đại lượng tỉ lệ nghịch - Hoàng Thị Hường

Bài giảng Đại số Khối 7 - Tiết 27: Đại lượng tỉ lệ nghịch - Hoàng Thị Hường

1- Nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch;

2- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch;

3- Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

 

ppt 16 trang bachkq715 2960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 7 - Tiết 27: Đại lượng tỉ lệ nghịch - Hoàng Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ 7 - TIẾT 27ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCHNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC LỚP 7AGiáo viên: HOÀNG THỊ HƯỜNGNhắc lại kiến thức về “Đại lượng tỉ lệ thuận” bằng cách điền vào chỗ trống : 1/ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = ......... (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 2/ Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( k khác 0 ) thì : x2x3y1y3y2y3y1kxKIỂM TRA BÀI CŨLớp 7A có 36 học sinh. Cô giáo chủ nhiệm chia đều số học sinh thành các tổ. Tính số học sinh của mỗi tổ nếu số tổ chia được là: 3 tổ?; 4 tổ? 6 tổ? 9 tổ?Số tổ3469Số học sinh của mỗi tổ12964BÀI TOÁN1- Nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch;2- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch;3- Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.MỤC TIÊUHãy viết công thức tính: a. Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của hình chữ nhật có kích 	thước thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng 12 cm2 b. Vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h) của một vật chuyển 	động đều trên quãng đường 16 km.y = 12xv = 16t? Cho biết x là số trang sách đã đọc xong và y là số trang còn lại chưa đọc của một quyển sách dày 200 trang. Hỏi x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch không? Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau:b. Điền số thích hợp vào bảng trên.a. Tìm hệ số tỉ lệ;BÀI TẬP X X1 = -3 X2 = -2 X3 = 3 X4 = 4 Y Y1= 20 Y2= . Y3 = Y4 = . XY X1Y1 = . X2 Y2 = . X3Y3 = . X4Y4 = . Mỗi tổ chọn ra một đội chơi gồm 4 bạn, mỗi bạn chỉ được điền kết quả vào 1 ô, sau đó chuyển cho bạn tiếp theo.Trong vòng 2 phút, đội nào điền đúng nhiều nhất và nhanh nhất đội đó sẽ giành chiến thắng. TRÒ CHƠI TIẾP SỨC Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ). Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:TÍNH CHẤTSo sánh sự khác nhau giữa đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịchĐại lượng tỉ lệ thuậnĐại lượng tỉ lệ nghịchĐịnh nghĩa Tính chất y = k.x (k ≠ 0: hệ số tỉ lệ)x.y = a hay (a ≠ 0: hệ số tỉ lệ)Đại lượng tỉ lệ nghịchĐịnh nghĩa: y tỉ lệ nghịch với x theo công thức : ( ) Tính chất1)So sánh đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịchBiết tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng Biết tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. Bài 12 (SGK/58): Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15 Tìm hệ số tỉ lệ ; Hãy biểu diễn y theo x ; Tính giá trị của y khi x = 6; x = 10.a/ Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:	a = .. => a = = ..b/ Biểu diễn y theo x : 	y = c/ Khi x = 6 ta có: y = = . Khi x = 10 ta có y = . = 120xxy8.151201206120101220120Cho biết 35 công nhân xây một ngôi nhà hết 168 ngày. Hỏi 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày ? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau)A210B105CBGọi thời gian để 28 công nhân xây xong ngôi nhà là x (ngày) (ĐK: x>0) => x = 210 (thoả mãn điều kiện)Vậy 28 công nhân xây xong ngôi nhà hết 210 ngàyVì số công nhân tỉ lệ nghịch với thời gian hoàn thành công việc nên: 35.168 = 28.x => x = 5880 : 28Học bài: Nắm vững định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( so sánh với tỉ lệ thuận) BTVN 13, 15 trang 58 (SGK)Xem trước bài “một số bài toán về tỉ lệ nghịch”HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_7_tiet_27_dai_luong_ti_le_nghich_hoang.ppt