Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 56, Bài 5: Đa thức - Trần Xuân Nhương

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 56, Bài 5: Đa thức - Trần Xuân Nhương

Bậc của đa thức:

 

Khái niệm: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.

 

•Muốn tìm bậc của đa thức ta thực hiện ba bước sau:

 

1) Thu gọn đa thức (nếu có)

 

2) Tìm bậc của các hạng tử trong đa thức thu gọn.

 

3) Chọn bậc cao nhất trong các bậc của các hạng tử. Bậc cao nhất đó là bậc của đa thức.

 

Chú ý: - Số 0 được gọi là đa thức không và không có bậc.

 

            - Khi tìm bậc của đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó

ppt 20 trang duy vũ 18/01/2025 440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 56, Bài 5: Đa thức - Trần Xuân Nhương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO 
VỀ DỰ GIỜ MÔN ĐẠI SỐ 7 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Nhương 
Trường THCS Cộng Hòa 
1 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
00:44:00 
2 
Câu 1:  a) Thế nào là đơn thức? Thế nào là bậc của đơn thức ?  b) Tìm bậc của các đơn thức sau? + Đơn thức 3x 2 y 5  + Đơn thức y 6  + Đơn thức -3 
có bậc 7 
có bậc 6 
có bậc 0 
3 
Câu 2: 
a, Nêu Quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng?b, Tính tổng ba đơn thức - xy 2 ; 2xy 2 ; 5xy 2 
Trả lời: 
a, Quy tắc: Để cộng ( hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 
b, - xy 2 + 2 xy 2 - 5 xy 2 
 = ( -1+2 – 5 ) xy 2 
 = -4 xy 2 
4 
Tiết 56: § 5: Đa Thức 
00:40:22 
5 
Tính diện tích hình vuông S 1 có cạnh bằng x sau? 
00:38:39 
x 
= x 2 
= y 2 
S 1 
S 2 
S 3 
Tính diện tích hình vuông S 2 có cạnh bằng y sau? 
Tính diện tích hình tam giác vuông S 3 có cạnh bằng x; y sau? 
y 
Các biểu thức vừa 
tìm được có phải là 
đơn thức không? 
Hãy viết biểu thức biểu thị tổng diện tích của ba hình trên? 
6 
 Đa thức là một tổng của những đơn thức , mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. 
 Để cho gọn, ta có thể ký hiệu đa thức bằng các chữ in hoa: A, B, M, N, P, Q,... Chẳng hạn: 
7 
00:38:39 
x 
= x 2 
= y 2 
S 1 
S 2 
S 3 
y 
Mỗi đơn thức sau có 
phải là đa thức không? 
Vì sao? 
8 
Cho đa thức: 
Bước 1: Tìm các hạng tử đồng dạng có trong đa thức P. 
P = – 3xy 2 + 3 + x 3 y 
2x 
 – 5x 
Bước 2: Nhóm và cộng các hạng tử đồng dạng vừa tìm được. 
9 
Cho ña thöùc: 
A= x 2 y + 2xy 5 + 5x 2 y – xy 5 - 1 
A= x 2 y + 2xy 5 + 5x 2 y – xy 5 - 1 
A= ( x 2 y + 5x 2 y) 
+ (xy 5 – 5xy 5 ) 
- 1 
Bước 1: Tìm các hạng tử đồng dạng có trong đa thức A . 
Bước 2: Nhóm và cộng các hạng tử đồng dạng vừa tìm được. 
A= 6 x 2 y – 4 xy 5 - 1 
10 
 Thu gọn đa thức sau: 
00:08:09 
11 
3. Bậc của đa thức: 
Khái niệm: 
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. 
Ví dụ: Tìm bậc của đa thức: 
Khái niệm: 
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. 
A= 
4 
2 
- 7x 2 y 4 
+ 3x 5 
- 4xy 3 
6 
5 
0 
Hạng tử -7x 2 y 4 có bậc cao nhất bằng 6 nên đa thức A có bậc bằng 6 
Tìm bậc của các hạng tử? 
Bậc của hạng tử có bậc cao nhất? 
00:05:33 
12 
3. Bậc của đa thức: 
Ví dụ: Tìm bậc của đa thức: 
Thu gọn đa thức B ta được: 
Khái niệm: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. 
Hạng tử x 2 y 5 có bậc cao nhất bằng 7 nên đa thức B có bậc bằng 7 
00:01:04 
13 
3. Bậc của đa thức: 
Muốn tìm bậc của đa thức ta thực hiện ba bước sau: 
1) Thu gọn đa thức (nếu có) 
2) Tìm bậc của các hạng tử trong đa thức thu gọn. 
3) Chọn bậc cao nhất trong các bậc của các hạng tử . Bậc cao nhất đó là bậc của đa thức . 
Chú ý: - Số 0 được gọi là đa thức không và không có bậc. 
 - Khi tìm bậc của đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó 
00:00:07 
14 
3. Bậc của đa thức: 
 MẬT MÃ: Bậc của các đa thức sau là tháng và năm thành lập huyện Quế Phong. Đó là tháng năm nào? 
a, x 3 y – x 2 +1 
b, 3x 4 + 2x – 2 – 3x 4 
c, x 5 – 2y 6 + 4x 6 y 3 
d, 5 - 4x 3 y 3 + 3xy 
e, - 2x 2 y 3 – 5xy 2 +y + 2x 2 y 3 - 1 
?3 
Đa thức 
Bậc 
4 
1 
9 
6 
3 
Huyện Quế Phong được thành lập 4/1963 (19/4/1963) 
00:00:00 
15 
Bài tập 24 (SGK): Ở Đà Lạt, giá táo là x (đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua: 
a) 5kg táo và 8 kg nho. 
b) 10 hộp táo và 15 hộp nho , biết mỗi hộp táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10 kg. 
Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên có là đa thức không? 
a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là : 5x + 8y 
 Biểu thức : 5x + 8y là một đa thức 
b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là : 
(10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 
Biểu thức : 120x + 150y là một đa thức 
00:00:00 
16 
Tóm tắt nội dung bài học 
00:00:00 
17 
Hướng dẫn về nhà : 
Nắm vững khái niệm Đa thức, cách thu gọn Đa thức, tìm bậc của Đa thức. 
Làm bài tập 25; 26; 27; 28 SGK/Tr38. 
Xem trước nội dung “Cộng, trừ đa thức” 
kết 
00:00:00 
18 
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ 
ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC NÀY 
Chúc các thầy cô mạnh khỏe, chúc các em học giỏi./. 
00:44:37 
19 
3. Bậc của đa thức: 
 MẬT MÃ: Bậc của các đa thức sau là tháng và năm thành lập huyện Quế Phong. Đó là tháng năm nào? 
a, x 3 y – x 2 +1 
b, 3x 4 + 2x – 2 – 3x 4 
c, x 5 – 2y 6 + 4x 6 y 3 
d, 5 - 4x 3 y 3 + 3xy 
e, - 2x 2 y 3 – 5xy 2 +y + 2x 2 y 3 - 1 
?3 
Đa thức 
Bậc 
20 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_56_bai_5_da_thuc_tran_xuan_nhuon.ppt