Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 59, Bài 7: Đa thức một biến Bậc của đa thức một biến

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 59, Bài 7: Đa thức một biến Bậc của đa thức một biến

1. Đa thức một biến

- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.

A là đa thức của biến y ta viết A(y)

B là đa thức của biến x ta viết B(x)

 Giá trị của đa thức A tại y =5 được kí hiệu là A(5)

- Giá trị của đa thức B tại x = -2 được kí hiệu là B(-

Tính A(5), B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên.

 

ppt 20 trang bachkq715 3920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 59, Bài 7: Đa thức một biến Bậc của đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPKIỂM TRA BÀI CŨ Cho hai đa thức : M = - 7x2 + 3y + 5x N = 2x3 – 2x - 3y Tính P = M + N và tìm bậc của đa thức PĐáp án P = M + N = (- 7x2 + 3y + 5x ) + ( 2x3 – 2x - 3y ) = - 7x2 + 3y + 5x + 2x3 – 2x - 3y = -7x2+ ( 3y - 3y )+(5x - 2x ) + 2x3 = 2x3 - 7x2 + 3x Đa thức P có bậc 3.Là một đa thức một biếnTiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.VD:1. Đa thức một biếnĐẠI SỐ 7B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 +Là đa thức của biến xXét đa thức 2x3 - 7x2 + 3x Đơn thức chỉcó một biến xĐơn thức chỉcó một biến xĐa thức một biếnA= 7y2 – 3y +là đa thức của biến y Chú ý:B = (2x5 + 4x5) + 7x3 – 3x + B = 6x5 + 7x3 – 3x + Mỗi số được coi là một đa thức một biếnVD: 1 = 1.x0; 1 = 1.y0 ; 1 = 1.z0 Để chỉ rõ:A là đa thức của biến y ta viết A(y)B là đa thức của biến x ta viết B(x) Giá trị của đa thức A tại y =5 được kí hiệu là A(5)- Giá trị của đa thức B tại x = -2 được kí hiệu là B(-2)Tính A(5), B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên.?1. SGK/T41(SGK/T41)?1Kết quả:Tìm bậc của đa thức A(y) và B(x) sau đây: Bậc 2Bậc 5Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.5103Hoan hô. Bạn làm tốt lắmTrong các số đã cho ở bên phải số nào là bậc của đa thức đã cho ở bên trái?-55415-213511-10Hoan hô. Bạn làm tốt lắmHoan hô. Bạn làm tốt lắmHoan hô. Bạn làm tốt lắmRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sau2. Sắp xếp một đa thứcSắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa tăng dần và giảm dần của biến.Cho đa thứcP(x) =6x+ 3- 6x2+ x3+ 2x4P(x) =P(x) =6x6x+ 3+ 3- 6x2- 6x2+ x3+ x3+ 2x4+ 2x4+Sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến++ 2x4Sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến+ 2x4Chú ý: Để sắp xếp đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó.?3Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) theo lũy thừa tăng của biếnGiải:Sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến.?4Q(x) và R(x) có dạng: Trong đó a, b, c là các số cho trước và a khác 0Chú ý: Để phân biệt với biến x, các chữ a, b, c đại diện cho những số cho trước được gọi là hằng số. Kí hiệu C (constant) Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biếnĐa thức bậc 2 của biến x3. Hệ sốXét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 6 là hệ số của lũy thừa bậc 57 là hệ số của lũy thừa bậc 3-3 là hệ số của lũy thừa bậc 1 là hệ số của lũy thừa bậc 0 hệ số cao nhất hệ số tự do* Bậc của P(x) bằng 5 nên hệ số của lũy thừa bậc 5 gọi là hệ số cao nhất (số 6)* Hạng tử là hệ số của lũy thừa bậc 0 còn gọi là hệ số tự doHệ số cao nhất của đa thức:5994100?là:Chúc mừng bạnđềCần suy nghĩ cẩn thận hơn!Đề Đa thức một biến Đa thức một biến Sắp xếp đa thức một biến Hệ số Khái niệm Kí hiệu Tìm bậc của đa thức Giá trị của đa thức một biến Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của biến Sắp sếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến Xác định hệ số mỗi hạng tử của đa thức Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự doTrò chơi thi “về đích nhanh nhất” Trong 3 phút, mỗi tổ hãy viết các đa thức một biến có bậc bằng số thành viên tổ mình. Tổ nào viết được nhiều nhất thì coi như tổ đó về đích nhanh nhất.Hoạt động nhómBài tập 39/ trang43 SGK. Cho đa thức P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5Thu gọn đa thức và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x)b) Hệ số của lũy thừa bậc 5 là Hệ số của lũy thừa bậc 3 là Hệ số của lũy thừa bậc 2 là Hệ số của lũy thừa bậc 1 là... Hệ số của lũy thừa bậc 0 là P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5 = 2 + 9x2 – 4x3– 2x + 6x5 = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2Giải: Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến, ta được: a)6 9-22-4 d) 15 Các đa thức sau, những đa thức nào là đa thức một biến?a) 5x2 + 3y2 b) x3 - 3x2 – 5c) 2xy . 3xy Đa thức một biếnĐa thức một biếnHƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀLàm các bài tập 40, 41, 42 SGK/43Xem bài trước “Cộng, Trừ Đa Thức Một Biến”Nắm vững cách sắp xếp đa thức, biết tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biếnCảm ơn các quý thầy cô và các em học sinh đã tham gia lớp họcThank you so much !!!!!!!!!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_59_bai_7_da_thuc_mot_bien_bac_cu.ppt