Bài giảng Địa lí Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 11: Phương thức con người khai thác. Sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Châu Phi

Bài giảng Địa lí Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 11: Phương thức con người khai thác. Sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Châu Phi

(1) nhiệt độ và (2) độ ẩm cao ở môi trường xích đạo giúp cho cây trồng (3) phát triển quanh năm, tạo điều kiện trồng gối vụ, xen canh (4) nhiều loại cây.

Ở đây đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp (5) theo quy mô lớn nhằm mục đích xuất khẩu (6) hoặc cung cấp nguyên liệu cho các nhà mày chế biến (7).

Tầng mùn trong đất ở môi trường xích đạo không dày (8), lớp phủ thực vật lại bị tàn phá nên mùn dễ bị nước mưa rửa trôi (9).

Rừng mưa nhiệt đới ở Trung Phi cung cấp các loại gỗ (10) chất lượng tốt, là sản phẩm xuất khẩu có giá trị.

 

pptx 30 trang phuongtrinh23 29/06/2023 1180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 11: Phương thức con người khai thác. Sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Châu Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG 
K 
W 
L 
1 
2 
3 
1 
2 
3 
1 
2 
3 
Em hãy viết: 
K: 3 điều em đã biết về phương thức con người khai thác , sử dụng và bảo vệ TNTN ở châu Phi. 
W: 3 điều em muốn học về phương thức con người khai thác , sử dụng và bảo vệ TNTN ở châu Phi. 
Kĩ thuật “KWL” 
Thời gian: 
BÀI 11 
PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC. SỬ DỤNG 
VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU PHI 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Trình bày được cách thức người d â n châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau 
Rèn luyện kĩ năng so sánh cách thức khai thác thiên nhiên ở các môi trường với nhau 
NỘI DUNG 
1 
2 
3 
Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường xích đạo . 
Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới. 
Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc. 
4 
Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường cận nhiệt. 
Vượt qua thử thách 
Vượt qua thử thách 
 Chia lớp thành 4 đội chơi 
 Các đội lần lượt vượt qua 4 trạm thử thách 
 Thời gian : 5 phút/trạm 
1 
2 
3 
4 
Lược đồ các môi trường tự nhiên ở châu Phi 
Quan sát hình ảnh về các cảnh quan, xếp cảnh quan đó vào môi trường phù hợp.  
TRẠM 1. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO 
Yêu cầu: Dựa vào nội dung SGK (Mục 1 – trang 135), và hình 4 (trang 131), hãy điền từ khóa vào dấu để hoàn thành đoạn sau: 
Đi tìm từ khóa 
(1)... và (2) cao ở môi trường xích đạo giúp cho (3) phát triển quanh năm, tạo điều kiện trồng gối vụ, ... (4) nhiều loại cây. 
Ở đây đã hình thành các ... (5) theo quy mô lớn nhằm mục đích ... (6) hoặc cung cấp nguyên liệu cho các ... (7). 
Tầng mùn trong đất ở môi trường xích đạo ... (8), lớp phủ thực vật lại bị tàn phá nên mùn dễ bị nước mưa (9). 
Rừng mưa nhiệt đới ở Trung Phi cung cấp các loại (10) chất lượng tốt, là sản phẩm xuất khẩu có giá trị. 
Lưu ý: Mỗi ý đúng được 1 điểm 
Phần đáp án 
1. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO 
Thông tin phản hồi 
(1) nhiệt độ và (2) độ ẩm cao ở môi trường xích đạo giúp cho cây trồng (3) phát triển quanh năm, tạo điều kiện trồng gối vụ, xen canh (4) nhiều loại cây. 
Ở đây đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp (5) theo quy mô lớn nhằm mục đích xuất khẩu (6) hoặc cung cấp nguyên liệu cho các nhà mày chế biến (7). 
Tầng mùn trong đất ở môi trường xích đạo không dày (8), lớp phủ thực vật lại bị tàn phá nên mùn dễ bị nước mưa rửa trôi (9). 
Rừng mưa nhiệt đới ở Trung Phi cung cấp các loại gỗ (10) chất lượng tốt, là sản phẩm xuất khẩu có giá trị. 
1. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO 
+ Trồng gối vụ, xen canh nhờ nhiệt độ và độ ẩm cao giúp cây trồng phát triển quanh năm. 
+ Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp (cọ dầu, ca cao,...) theo quy mô lớn nhằm xuất khẩu hoặc cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến. 
+ Bảo vệ rừng và trồng rừng để giữ tầng mùn trong đất không bị nước mưa rửa trôi (đặc biệt là ở các sườn dốc của đổi, núi). 
TRẠM 2. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI 
Đúng hay Sai? 
Câu 
Đ/S 
1. Tại những khu vực khô hạn như vùng xa van ở Nam Xa-ha-ra, làm nương rẫy vẫn là hình thức phổ biến 
2. Chăn nuôi dê, cừu theo hình thức công nghiệp. 
3. Ở Đông Nam Phi, hình thành các vùng trồng cây ăn quả, cây công nghiệp chỉ với mục đích tiêu thụ trong nước. 
4. Ở môi trường nhiệt đới, cần chú ý xây dựng công trình thủy lợi để bảo bảo nước cho thủy điện. 
5. Một số quốc gia châu Phi đã thành lập các khu bảo tồn thiện nhiên vừa để bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, vừa phát triển du lịch sinh thái. 
Nhiệm vụ: Lựa chọn Đúng hoặc Sai ở các ý kiến dưới đây: 
Lưu ý: Mỗi ý đúng được 1 điểm 
Phần đáp án 
TRẠM 2. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI 
Thông tin phản hồi 
Câu 
Đ/S 
1. Tại những khu vực khô hạn như vùng xa van ở Nam Xa-ha-ra, làm nương rẫy vẫn là hình thức phổ biến 
Đ 
2. Chăn nuôi dê, cừu theo hình thức công nghiệp. 
S 
3. Ở Đông Nam Phi, hình thành các vùng trồng cây ăn quả, cây công nghiệp chỉ với mục đích tiêu thụ trong nước. 
S 
4. Ở môi trường nhiệt đới, cần chú ý xây dựng công trình thủy lợi để bảo bảo nước cho thủy điện. 
S 
5. Một số quốc gia châu Phi đã thành lập các khu bảo tồn thiện nhiên vừa để bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, vừa phát triển du lịch sinh thái. 
Đ 
Nhiệm vụ: Lựa chọn Đúng hoặc Sai ở các ý kiến dưới đây: 
Lưu ý: Mỗi ý đúng được 1 điểm 
 2. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI 
+ Ở những khu vực khô hạn như vùng xa van ở Nam Xa ha-ra: làm nương rẫy, cây trồng chính là lạc, bông, kê,...; chăn nuôi dê, cừu,... theo hình thức chăn thả. 
+ Ở những khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm như Đông Nam Phi: hình thành các vung trồng cây ăn quả và cây công nghiệp để xuất khẩu. 
+ Phát triển khai thác và xuất khẩu khoáng sản (vàng, đồng, chì, dầu mỏ, khí tự nhiên,,..); phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm cây nông nghiệp và sản phẩm chăn nuôi . 
+ Cần chú ý xây dựng các công trình thuỷ lợi. 
+ Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên. 
TRẠM 3. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 
Yêu cầu: Dựa vào nội dung SGK (Mục 3 – trang 136 - 137 ), và hình 4 (trang 131), hãy chọn phương án đúng ở các câu sau : 
Chọn đáp án đúng 
Lưu ý: Mỗi ý đúng được 2 điểm 
Câu 1. Loại khoáng sản nào sau đây được khai thác nhiều ở hoang mạc Xa-ha-ra? 
A. Dầu mỏ.	 	B. Vật liệu xây dựng.	 	C. Sắt và kim cương. 	 
Câu 2. Nguyên nhân nào sau đây khiến diện tích hoang mạc ở châu Phi ngày càng mở rộng? 
A. Hoạt động sản xuất công nghiệp. 	 	 
B. Sự phát triển của ngành du lịch.	 
C. Biến đổi khí hậu và việc khai thác thiên nhiên không hợp lí. 
Câu 3. Để vận chuyển hàng hóa và buôn bán xuyên hoang mạc, người ta sử dụng 
A. xe ô tô. 	 	B. sức của lạc đà. 	C. trực thăng 
TRẠM 3. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 
Yêu cầu: Dựa vào nội dung SGK (Mục 3 – trang 136 - 137), và hình 4 (trang 131), hãy chọn phương án đúng ở các câu sau: 
Chọn đáp án đúng 
Lưu ý: Mỗi ý đúng được 2 điểm 
Câu 1. Loại khoáng sản nào sau đây được khai thác nhiều ở hoang mạc Xa-ha-ra? 
A. Dầu mỏ.	 	B. Vật liệu xây dựng.	 	C. Sắt và kim cương. 	 
Câu 2. Nguyên nhân nào sau đây khiến diện tích hoang mạc ở châu Phi ngày càng mở rộng? 
A. Hoạt động sản xuất công nghiệp. 	 	 
B. Sự phát triển của ngành du lịch.	 
C. Biến đổi khí hậu và việc khai thác thiên nhiên không hợp lí. 
Câu 3. Để vận chuyển hàng hóa và buôn bán xuyên hoang mạc, người ta sử dụng 
A. xe ô tô. 	 	B. sức của lạc đà. 	C. trực thăng 
3. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 
+ Tr ồ ng một số loại cây nông nqhiệp phù hợp trong các ốc đảo (cam, chanh, chà là, lúa mạch,...), chăn nuôi gia súc theo hình thức du mục. 
+ Dùng lạc đà để vận chuyển hàng hoá và buôn bán xuyên hoang mạc.	 
+ Ứng dụng kĩ thuật khoan sâu để khai thác một số tài nguyên trong long đất (dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản, nùớc ngầm) 
+ Các nước trong khu vực thực hiện nhiều biện pháp chống hoang mạc hóa . 
TRẠM 4. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG CẬN NHIỆT 
Yêu cầu: Dựa vào nội dung SGK (Mục 4 – 137 ), và hình 4 (trang 131), hãy thực hiện các nhiệm vụ sau: 
Nhiệm vụ 1 (2 điểm): Xác định phạm vi môi trường cận nhiệt ở châu Âu. 
Nhiệm vụ 1 (3 điểm): Trình bày cách thức con người khai thác thiện nhiên ở môi trường cận nhiệt. 
TRẠM 4. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG CẬN NHIỆT 
MÔI TRƯỜNG 
CẬN NHIỆT 
Phạm vi 
Cực bắc và cự nam châu Phi 
Cách thức khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên 
+ Tr ồ ng các loại cây ăn quả có giá trị xuất khẩu và một số cây lương thực . G ia súc chính là cừu. 
+ Khai thác khoáng sản 
+ H oạt động du lịch. 
+ Các nước trong khu vực cần chống khô hạn và hoang mạc hoá. 
Lược đồ các môi trường tự nhiên ở châu Phi 
BÀI 11. PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU PHI 
Môi trường tự nhiên 
Môi trường xích đạo 
Môi trường nhiệt đới 
Môi trường hoang mạc 
Môi trường cận nhiệt 
Phạm vi phân bố 
Bồn địa Công-gô và Duyên hải phía bắc Vịnh Ghi-nê 
2 bên xích đạo, bao quanh môi trường xích đạo. 
Dọc 2 đường chí tuyến, nội địa và nơi có dòng biển lạnh đi qua. 
Cực bắc và cự nam châu Phi 
Cách thức khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên 
+ Trồng gối vụ, xen canh nhờ nhiệt độ và độ ẩm cao giúp cây trồng phát triển quanh năm. 
+ Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp (cọ dầu, ca cao,...) theo quy mô lớn nhằm xuất khẩu hoặc cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến. 
+ Bảo vệ rừng và trồng rừng để giữ tầng mùn trong đất không bị nước mưa rửa trôi (đặc biệt là ở các sườn dốc của đổi, núi). 
+ Ở những khu vực khô hạn như vùng xa van ở Nam Xa ha-ra: làm nương rẫy, cây trồng chính là lạc, bông, kê,...; chăn nuôi dê, cừu,... theo hình thức chăn thả. 
+ Ở những khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm như Đông Nam Phi: hình thành các vung trồng cây ăn quả (chuối,...) và cây công nghiệp (mía, chè, thuốc lá, bông, cà phê,...) để xuất khẩu. 
+ Phát triển hoạt động khai thác và xuất khẩu khoáng sản (vàng, đồng, chì, dầu mỏ, khí tự nhiên,,..); phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm cây nông nghiệp và sản phẩm chăn nuôi. 
+ Cần chú ý xây dựng các công trình thuỷ lợi. 
+ Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên. 
+ Trổng một số loại cây nông nqhiệp phù hựp trong các ốc đảo (cam, chanh, chà là, lúa mạch,...), chăn nuôi gia súc theo hình thức du mục. 
+ Dùng lạc đà để vận chuyển hàng hoá và buôn bán xuyên hoang mạc.	 
+ Ứng dụng kĩ thuật khoan sâu để khai thác một số tài nguyên trong lòng 	đất (dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản, nùớc ngầm) 
+ Các nước trong khu vực thực hiện nhiều biện pháp chống hoang mạc hóa. 
+ Trổng các loại cây ăn quả (nho, cam, chanh, ô liu,...) có giá trị xuất khẩu và một số cây lương thực (lúa mì, ngô). Gia súc chính là cừu. 
+ Phát triển khai thác khoáng sản, hoà Nam Phi). 
+ Phát triển các hoạt động du lịch. 
+ Các nước trong khu vực cần chống khô hạn và hoang mạc hoá. 
LUYỆN TẬP 
1. Kể tên các môi trường tự nhiên ở châu Phi? 
2. Phạm vi phân bố của môi trường xích đạo? 
3. Kĩ thuật được sử dụng để tìm kiếm và khai thác nước ngầm trên các hoang mạc? 
4. Nho, cam, chanh, ô liu, là những cây trồng chính ở môi trường nào ở châu Phi? 
HỎI NHANH - ĐÁP GỌN 
Hãy lập bảng so sánh cách thức con người khai thác thiên nhiên ở môi trường xích đạo và môi trường nhiệt đới châu Phi. 
VẬN DỤNG 
Em hãy l ựa chọn thực hiện 1 trong 2 nhiệm vụ: 
1 
2 
Sưu tầm tài liệu về hoang mạc Xa-ha-ra. 
Em hãy vẽ tranh hoặc viết một đoạn văn thể hiện thông điệp kêu gọi bảo vệ động vật hoang dã ở châu Phi. 
VẬN DỤNG 
SUY NGẪM SAU BÀI HỌC 
K 
W 
L 
1 
2 
3 
1 
2 
3 
1 
2 
3 
Em hãy viết 3 điều em đã biết học được qua bài học hôm nay (L). 
Kĩ thuật “KWL” 
Thời gian: 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_11_phuong_t.pptx