Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Tiết 38, Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
)Miền đồng bằng ở giữa.
Miền đòng bằng ở giữa rộng lớn,tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần về phía Nam và Đông Nam.
Do địa hình lòng máng, không khí lạnh ở phía Bắc vàkhông khí nóng ở phía Nam
dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Tiết 38, Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin chào thầy cô và các bạn đến với tiết học ngày hôm nay!Tiết 38-Bài 36 : Thiên nhiên Bắc Mĩ1:Các khu vực địa hình.a)Hệ thống Cooc-đi-e phía tây-Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ ,hiểm trở là một trong những miền núi lớn nhất thế giới.-Miền núi chạy dọc bờ phía tây lục địa,kéo dài 9000km,cao trung bình 3000m-4000m, gồm nhiều dãy chạy song song, xen giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.- Miền núi Cooc-đi-e có nhiều khoáng sản như: đồng, vàng, quặng đa kim, uranium.b)Miền đồng bằng ở giữa.-Miền đòng bằng ở giữa rộng lớn,tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần về phía Nam và Đông Nam.-Do địa hình lòng máng, không khí lạnh ở phía Bắc vàkhông khí nóng ở phía Nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.-Trong miền đồng bằng có nhiều hồ rộng như hệ thống Hồ Lớn ở phía Bắc và nhiều sông dài như hệ thống sông Mit-xu-ri-Mi-xi-xi-pi, Sông mi-xu-ri-Mi-xi-xi-piNgũ đại hồc)Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông.Phía Đông của Bắc Mĩ gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Canada và dãy núi A-pa-lat trên đất Hoa Kì, chạy theo hướng Đông Bắc- Tây Nam.-A-pa-lat là dãy núi cổ tương đối thấp, chứa nhiều than và sắt.Phần bắc A-pa-lat chỉ cao 400m-500m. Phần Nam cao 1000m-1500m.Núi A-pa-latI/Đố vui:Câu 1:Xác định độ cao trung bình, sự phân bố cấc dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Cooc-đi-e?Bắt đầu109876543210Hệ thông Coóc-đi-e cao trung bình 3.000 - 4.000m.- Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy dọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.Bắt đầu109876543210Câu 2: Hãy nêu ra những khoáng sản có ở Bắc Mĩ ? -Những khoáng sản có ở Bắc Mĩ là: đồng, vàng, quặng đa kim, uranium, than, sắt, Câu 3: Tại sao không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào nội địa?-Đó là do địa hình lòng máng nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào nội địa. Câu 4: Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ.Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.– Dải núi Coóc-đi-e đồ sộ ở phía tây, gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.– Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.– Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.Bắt đầu109876543210II/Câu hỏi phản biện và nhận xétCảm thầy , cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_lop_7_tiet_38_bai_36_thien_nhien_bac_mi.pptx