Bài giảng Giáo dục công dân 7 - Tiết 8, Bài 7: Đoàn kết tương trợ
1) Trung là bạn học cùng tổ, lại ở gần nhà Thủy . Trung bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là Thủy, em sẽ giúp Trung việc gì ?
2) Tuấn và Hưng học cùng lớp. Tuấn học giỏi còn Hưng lại học kém toán; mỗi khi có bài tập về nhà là Tuấn lại làm hộ Hưng để Hưng khỏi bị điểm xấu.
Em có tán thành việc làm của Tuấn không ? Vì sao ?
3) Giờ kiểm tra toán, có một bài khó, hai bạn ngồi cạnh nhau để “góp sức” cùng làm bài.
Em có suy nghĩ gì về việc làm của hai bạn đó ?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 7 - Tiết 8, Bài 7: Đoàn kết tương trợ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu chuyện bĩ đũa Ngày xưa có mợt ơng gia ̀ sinh được bớn người con. Mợt hơm , ơng đê ̉ mợt bo ́ đũa va ̀ mợt túi tiền trên bàn rời gọi các con lại va ̀ bảo : - Trong các con, ai bẻ gãy được bo ́ đũa này thi ̀ cha thưởng cho túi tiền . Các người con lần lượt bẻ, ai cũng cơ ́ hết sức mà khơng sao bẻ gãy được bo ́ đũa . Ơng gia ̀ bèn cởi bo ́ đũa ra , rời bẻ gãy từng chiếc mợt cách dê ̃ dàng . Bớn người con cùng nói :- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thi ̀ có kho ́ gi ̀! Ơng gia ̀ liền bảo :- Đúng ! Như thê ́ là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thi ̀ yếu , hợp lại thi ̀ mạnh . Vậy các con phải biết hợp quần va ̀ đùm bọc lấy nhau , có hợp quần thi ̀ mới có sức mạnh . TIẾT 8 – BÀI 7 ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ Đánh nhau gây mâu thuẩn mất đồn kết THẢO LUẬN Thêi gian : 3 phĩt Tìm những biểu hiện của đồn kết , tương trợ trong học tập , lao động và trong cuộc sống . Giúp bạn học yếu Tập thể lớp thân ái , hịa thuận Giúp đỡ , ủng hộ bạn nghèo vượt khĩ . Đồn kết hợp sức trong lao động . Nhân dân cả nước hướng về Trường Sa Hiến máu giúp đỡ người nghèo . Các nước ASEAN đồn kết hợp tác với nhau Đồn kết trong chiến đấu Bốn bức tranh này mô tả một buổi học nhóm – Các em dựa vào đó kể thành một câu chuyện Đoàn kết , tương trợ trong tình huống này đã đem lại lợi ích gì cho 3 bạn ? - Hoàn thành công việc - Quan hệ bạn bè thêm tốt đẹp III. BÀI TẬP Trò chơi: Nhanh tay, nhanh mắt Sắp xếp các từ dưới đây thành các câu tục ngữ nói về đoàn kết , tương trợ : Tổ 1 1 bẻ được 2 chẳng 3 cả nắm 4 bẻ đũa 1 có bạn 2 ngựa chạy 3 có bầy 4 chim bay Tổ 2 Tổ 3 1 tương cầu 2 tương ứng 3 đồng khí 4 đồng thanh Tổ 4 1 chung một dạ 2 chung một lòng 3 khi rét cùng 4 khi đói cùng Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm 4 2 1 3 Ngựa chạy có bầy , chim bay có bạn 2 3 4 1 Đồng thanh tương ứng , đồng khí tương cầu 4 2 3 1 Khi đói cùng chung một dạ , khi rét cùng chung một lòng 4 1 3 2 Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 1 bẻ được 2 chẳng 3 cả nắm 4 bẻ đũa Kết quả 1 có bạn 2 ngựa chạy 3 có bầy 4 chim bay Kết quả 1 tương cầu 2 tương ứng 3 đồng khí 4 đồng thanh Kết quả Kết quả 1 chung một dạ 2 chung một lòng 3 khi rét cùng 4 khi đói cùng ĐỒN KẾT , TƯƠNG TRỢ Tiết 8-BÀI 7 : Các em hãy nhớ lại đầy đủ các câu ca dao , tục ngữ , danh ngơn nĩi về đồn kết , tương trợ . Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hịn núi cao . 2. Đồn kết , đồn kết , đại đồn kết Thành cơng , thành cơng , đại thành cơng . 3. Dân ta nhớ một chữ đồng Đồng tình , đồng sức , đồng lịng , đồng minh * Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về vai trị của đồn kết Đoàn kết là gốc của thành công (qua câu nói : Đoàn kết , đoàn kết , đại đoàn kết Thành công , thành công , đại thành công ) Tình huống : Líp 7E cã mét sè b¹n lêi häc , kh«ng chÞu lao ® éng , thÝch ¨ ăn ch¬i ® ua ® ßi , la cµ qu¸n bi-a, ® iƯn tư Lµ b¹n häc cïng líp em sÏ cã th¸i ®é nh thÕ nµo ? A.Tr¸nh xa . B. Kh«ng cÇn quan t©m . C. Th©n mËt vui vỴ nhng chØ râ thãi h tËt xÊu , mong b¹n thay ® ỉi . C III. BÀI TẬP 3/ Bài tập : 1) Trung là bạn học cùng tổ , lại ở gần nhà Thủy . Trung bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày . Nếu em là Thủy , em sẽ giúp Trung việc gì ? Chép hộ bài , giảng lại bài cho bạn Trung nắm được bài mới 2) Tuấn và Hưng học cùng lớp . Tuấn học giỏi còn Hưng lại học kém toán ; mỗi khi có bài tập về nhà là Tuấn lại làm hộ Hưng để Hưng khỏi bị điểm xấu . Em có tán thành việc làm của Tuấn không ? Vì sao ? Việc làm của Tuấn sai . Tuấn có thể giảng lại bài để Hưng hiểu và tự làm bài . 3) Giờ kiểm tra toán , có một bài khó , hai bạn ngồi cạnh nhau để “ góp sức ” cùng làm bài . Em có suy nghĩ gì về việc làm của hai bạn đó ? Việc làm của hai bạn là sai . Giờ kiểm tra mỗi học sinh phải tự làm bài . “ Góp sức ” trong giờ kiểm tra là vi phạm nội quy trường , lớp . HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Đối với bài v ừa học: Học thuộc nội dung bài Làm bài a, b, c, d SGK/22 Sưu tầm tục ngữ ca dao, danh ngôn nói về đoàn kết, tương trợ. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo Chuẩn bị bài: Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết Ôn từ bài 1 đến bài 7 + Các khái niệm – biểu hiện – ý nghĩa. + Ca dao tục ngữ... + Xem lại các bài tập SGK
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_7_tiet_8_bai_7_doan_ket_tuong_tr.ppt